Đọc thơ của nhà hoạt động–tù nhân lương tâm Nguyễn Thúy Hạnh

Lời giới thiệu: Tác giả của những bài thơ ngọt ngào, lãng mạn này là nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh, người đã bị nhà nước cộng sản Việt Nam bắt vào ngày 7/4/2021 sau nhiều lần bị “triệu tập” lên đồn công an “làm việc”, bị khủng bố tinh thần. Sau khi bị bắt, chị Nguyễn Thúy Hạnh bị đưa về trại giam số 2 Công An…

Đọc thêm

Song Chi: Sống trong tình trạng “vô quốc tịch, vô tổ quốc” ngay trên đất nước mình

Câu chuyện của cộng đồng người Hmong theo đạo Tin Lành ở Tây Nguyên Vô quốc tịch, vô tổ quốc ngay trên đất nước mình? Có bao giờ bạn nghĩ lại có những chuyện như vậy? Ấy vậy mà nó lại xảy ra, với nhiều cộng đồng thuộc các sắc dân bản địa ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chỉ vì một lý do:…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Tố Hữu hay là sự vong thân nghệ thuật trong trò chơi quyền lực

“Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng” ( trích trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có đảng” của Tố Hữu) Đây là tên cuốn sách của Tố Hữu: “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân Văn – Giai Phẩm” trên mặt trận văn nghệ”, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958; Tố Hữu đã nhận định về phong…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 3)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Lý Đợi: Xem “Cậu bé giúp lễ” của Nguyễn Văn Tùng

Xem triển lãm này của Nguyễn Văn Tùng, có thể gợi nhớ đến tiểu thuyết “Chúa trời của những chuyện vụn vặt” (The God of Small Things, 1997) của Arundhati Roy. Nếu Arundhati Roy mang đến cho người đọc xác tín rằng: hãy nhẫn nại vượt qua những đau khổ và mâu thuẫn sẽ tìm thấy thiên đường. Thì với Nguyễn Văn Tùng: sự nhẫn nại, tin yêu…

Đọc thêm

Chính Luận Trần Trung Đạo: Việt Nam, Một Romania Trong Chiến Tranh Lạnh Tại Thái Bình Dương?

Giới thiệu: Tháng 12 là tháng đánh dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong phong trào Cộng sản thế giới. Hai biến cố nổi bật là cuộc cách mạng nhanh chóng lật đổ chế độ độc tài Nicolae Ceausescu và cáo chung của chế độ Cộng sản tại Liên Xô. Cả hai đều diễn ra vào ngày 25 tháng 12. Đối với chính trị của Mỹ,…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 2)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”

Nhà xuất bản Nhân Ảnh (California) trân trọng giới thiệu tuyển tập tiểu luận của nhà biên khảo, nhà văn Trần Hữu Thục – Trần Doãn Nho:  CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI CÕI CHỮ CÕI NGUỜI gồm hai tập: Tập I: biên khảo về văn chương và văn học. “Ngay ở tựa đề, tuyển tập Cõi Chữ Cõi Người của nhà văn Trần Doãn Nho đã thể hiện quan hệ…

Đọc thêm

Song Chi: Nửa đời người sống lưu vong, lang bạt từ Việt Nam cho tới Campuchia, Thái Lan

Cuối cùng thì anh Thạch Soong và gia đình cũng được nhận đi định cư ở Hoa Kỳ, ngày 30.11.2022. Nếu tính từ ngày anh Thạch Soong đến Thái Lan và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị vào năm 2004 thì đã 18 năm, còn nếu tính từ năm 1985 anh dẫn vợ con rời bỏ xóm làng, họ hàng, sống một cuộc đời rày đây mai…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 1)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo: Ngọc Anh sang sông

Cậu bé tám mươi ba Hôm qua, giờ Dậu, Ngọc Anh đã sắp xếp xong hành lý. Hành lý của cậu bé tám mươi ba tuổi bao giờ chẳng gọn gàng. Thậm chí tã lót cũng không mang. Quanh giường đầy bỉm. Nhưng Ngọc Anh chỉ mang theo tấm vải liệm. Trắng nhạt nhẽo. Lạnh.  Cần gì vải ấm. Ngọc Anh đang trên đường tới nhà xác. Trên…

Đọc thêm

Tranh khỏa thân của họa sĩ Nguyễn Thanh Bình

Về tác giả: Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình sinh năm 1954 tại Hà Nội, thuở nhỏ từng sống tại Tiệp Khắc và Hungary, từ nhiều năm nay sinh sống tại Sài Gòn. Anh là một trong các họa sĩ thành công nhất ở VN từ sau năm 1975 cho đến nay qua nhiều cuộc triển lãm tranh riêng và chung ở trong nước và quốc tế, được đánh…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc La Place của Annie Ernaux

Annie Arnaux cấu trúc La Place/Vị thế, Chỗ đứng bằng những đoạn văn rời thường không dài quá ba trang, ngoại trừ hai đoạn khá dài nói về lịch sử gia đình (trang 24-30), và đoạn rời gần cuối truyện hồi ức về thời gian cha bệnh rồi từ trần (trang 103-110). Tác giả cố tình xếp đặt những đoạn rời không theo thứ tự thời gian liên…

Đọc thêm

Mặc Lý: Bài thơ Dạ Hành của Nguyễn Du

Nguyễn Du, nhà thơ lớn của dân tộc, làm bài thơ này, khoảng năm, sáu năm trước khi vua Gia Long lên ngôi, một thời gian tao loạn của đất nước. Bài thơ là một trong 78 bài trong Thanh Hiên Thi Tập, trước tác bằng chữ Hán và được viết ra khi Nguyễn Du, tuổi ngoài ba mươi, về ẩn ở quê hương Hà Tĩnh. 夜行 老納安眠鴻嶺雲,浮鷗靜宿煖沙津。南溟殘月浮千里,古陌寒風共一人。黑夜何其迷失曉,白頭無賴拙藏身。不愁久露霑衣袂,且喜鬚眉不染塵…

Đọc thêm

Song Chi: Nhà thơ, nhà phê bình văn học Inrasara và những nỗi niềm ưu tư của người Cham

Song Chi: Thưa nhà thơ Inrasara, anh có thể nói về những thách thức của cộng đồng Cham trong việc duy trì, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa, bản sắc Cham? Inrasara: Nói đến Cham, ta cần xác định, đó là Cham nào? Qua quá trình Nam tiến của Đại Việt, Cham bị tứ tán khắp nơi: Có thể kể 11 bộ phận: Cham Hoa,…

Đọc thêm

Chính luận Trần Trung Đạo ” Trung Cộng tại Phi Châu”

TRUNG CÔNG TẠI PHI CHÂU Những thống kê mới về sự bành trướng của Trung Cộng tại Phi Châu: – Theo thống kê của công ty cố vấn đầu tư tài sản cố định Africa Land đặt tại Ghana, Trung Cộng hiện sở hữu 7% đất đai của Phi Châu, tức vào khoảng 465,000 cây số vuông, rộng 3.6 lần diện tích Việt Nam. -Tính đến 2018, Trung…

Đọc thêm

Trần Văn Khởi: Dầu hỏa VNCH: Đi vào một lịch sử không hề mơ ướcTrần Văn Khởi:

Sau nhiều năm thăm dò sơ khởi ngoài khơi, chương trình tìm dầu của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã thực sự lăn bánh trên phi đạo với việc ban hành Luật Dầu Hỏa cuối năm 1970. Khi giao cho tôi phụ trách chương trình, Tổng Trưởng Kinh Tế Phạm Kim Ngọc đã chia sẻ với tôi viễn ảnh phát triển bền vững do khai thác dầu hỏa…

Đọc thêm

Trùng Dương: Chủ bút, người là ai?

Nhân chủ bút Phạm Phú Minh của Diễn Đàn Thế Kỷ thông báo nghỉ hưu ở tuổi đã-quá-tuổi-hưu 85, tôi đi tìm một tấm thiệp để gửi chúc mừng anh.  Giá còn vẽ được—bây giờ thú thật là đến viết, mấy ngón tay vốn quen với bàn máy chữ điện toán đã không còn nghe lời mình nữa, nói chi vẽ! —thì đã vẽ cho anh một tấm…

Đọc thêm

Song Chi : Vết Thương

Chiếc xe hơi chạy trên con đường hẹp, uốn lượn, hai bên là những cánh đồng lúa mì hầu hết đã được gặt xong, đây đó những bó rơm, cỏ khô được cuộn tròn nằm rải rác, những cánh rừng thưa xanh ngắt, những bụi cỏ lau màu tím hồng phất phơ trong gió, những trang trại với hàng chục con cừu, bò, và cả ngựa đang thong…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lê Thành Nhơn (1940-2002) – Những mộng lớn & những tác phẩm còn, mất

Tháng 11 năm nay là tròn 20 năm từ ngày điêu khắc gia Lê Thành Nhơn (1940-2002) qua đời tại Melbourne, Úc, nơi anh định cư từ năm 1975.   Cách đây gần 10 năm khi lang thang quanh trên 200 pho tượng trong công viên điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới Vigeland ở Oslo, Norway, tôi nhớ đã tự hỏi không biết hồi còn sinh tiền Nhơn…

Đọc thêm

Thư gửi các tác giả, độc giả kính mến của Diễn Đàn Thế Kỷ

Kính gửi các nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu-phê bình đã và đang cộng tác với Diễn Đàn Thế Kỷ, Kính gửi độc giả của Diễn Đàn Thế Kỷ ở khắp mọi nơi, Nhà văn Phạm Phú Minh đã có nhã ý và tin tưởng giao nhiệm vụ Chủ bút của Diễn Đàn Thế Kỷ cho Song Chi để về hưu, hoàn tất những công…

Đọc thêm

Song Chi: Người Đàn Bà Trôi Trong Sương Mù

Cứ mỗi lần đi qua con đường chính của khu trung tâm thành phố K., đứng chờ xe bus hoặc ngồi trên xe bus từ phố về nhà, tôi lại gặp người đàn bà đồng hương ấy. Lúc đầu tôi không biết chị bị bệnh tâm thần. Về sau tôi được nghe kể về cuộc đời của chị từ một người phụ nữ Việt Nam khác, tên Loan,…

Đọc thêm

Song Chi: Khi nhiều thứ đã quên đi, vẫn còn lại những mùi hương

Bạn có nhận ra là ở xứ lạnh thường ít mùi hơn xứ nóng? Nhất là ở những nơi dân cư thưa thớt, một năm có đến 4, 5, thậm chí 6 tháng có tuyết như mấy xứ Bắc Âu. Những ngày tuyết trắng trời trắng đất, chung quanh toàn một màu trắng, buổi sáng đi ra đường không khí sạch, tinh khiết lạ lùng, hít một hơi…

Đọc thêm

Song Chi: Trên Vùng Đất Lạ

 + Đây hoàn toàn là một câu chuyện hư cấu, không phải người thật việc thật. Mọi sự tương đồng nếu có, đều chỉ là do trí tưởng tượng của tác giả dựa trên một vài sự kiện trong cuộc sống…  Mặt đất khô cứng dưới lưng cô. Trong bóng tối, cô không nhìn rõ khuôn mặt của gã. Nhưng cái mùi của gã thì nồng nặc bao…

Đọc thêm

Song Chi: Đôi Giày Màu Hồng

Cái cửa sổ đó là toàn bộ thế giới bên ngoài của Nó. Mỗi ngày, trước khi đi làm, Mẹ bế Nó đặt vào cái ghế xoay cạnh cửa sổ, cái ghế mà Mẹ đã đóng thêm một miếng ván vuông nhỏ kéo ra kéo vô được để làm thành cái bàn cho Nó, trên đó Mẹ đặt tập giấy, cây bút chì, hộp chì màu, cục gôm….

Đọc thêm