Phạm Đình Trọng: Một chương trình truyền hình cao ngạo

Không như bản tin thời sự, ghi hình lúc chiều, lập tức gấp gáp cắt cúp hình ảnh, biên tập nội dung thông tin vừa thời lượng bản tin rồi ngay buổi tối được phát lên sóng truyền hình. Những chương trình truyền hình chuyên sâu về đời sống xã hội con người như Vua Tiếng Việt được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp bài bản, chặt…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Như thế nào là “Lấy công làm lãi”?

Trong chương trình Vua Tiếng Việt, khi giải thích câu “Lấy công làm lãi”, cố vấn thứ nhất, Tiến sĩ Văn học Đỗ Thanh Nga giảng giải: “Người ta vẫn thường nói những người buôn bán ở chợ, thì người ta chỉ lấy công để làm lãi chứ không phải là buôn gian bán lận gì, đó là những người đi buôn bán chân chính”. Cố vấn thứ…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “nếm mật nằm gai”?

“Liệu cơm gắp mắm”: Trong chương trình Vua Tiếng Việt (1/11/2024), cố vấn chương trình, Nhà thơ Hữu Việt giảng: “Người ta nói là liệu cơm gắp mắm, ngoài cái việc tức là nếu mình mà gắp nhiều quá thì nó mặn, thì nó đem nó mất ngon đi, nhưng mà nó còn ý nghĩa sâu sắc hơn, tức là chúng ta phải liệu cái chừng mực trong…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các thanh hỏi ngã trong chữ quốc ngữ và giọng Sài Gòn (phần 47A)

Bài này (phần 47A) bàn về giọng Sài Gòn và những đặc tính của giọng này cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến 5 thanh điệu (vì không phân biệt rõ thanh hỏi và thanh ngã) như trong tiếng Việt hiện đại. Nội dung tóm tắt các trao đổi trên diễn đàn du học sinh Colombo Plan ở Úc về cùng chủ đề vào tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem…

Đọc thêm