Trùng Dương: Nam Cực: Cuộc du hành xuống đáy địa cầu

Tôi là người chịu lạnh rất dở. Thích du lịch, nhưng tôi không hề dám tơ tưởng tới đi thăm thành phố Harbin, cực đông bắc Trung Hoa giáp ranh với Nga, nơi hàng năm vào tháng Giêng có Hội Băng và Tuyết khi người địa phương kéo về từ sông Songhua từng khối băng để xây các lâu đài và đẽo tượng dựng nên nguyên một thành…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lang thang ở Buenos Aires – ‘Cái Nôi Của Tango

Cô bạn đồng hành và tôi tới Buenos Aires, thủ đô Argentina, vào một ngày đầu tháng Hai (mùa hè ở nam bán cầu) sau 9 giờ bay từ Houston. Chúng tôi nghỉ lại đây hai ngày trước khi đáp chiếc Star Princess cho một chuyến du ngoạn 16 ngày xuống Nam Cực. Đây là lần đầu tiên tôi đi thăm vùng nam bán cầu.  Buenos Aires, có…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Phần Lan sống hạnh phúc

Năm 2011 tôi đến Helsinki lần đầu chỉ vì muốn coi đất nước của Jean Sebelius có đẹp như ông mô tả trong bài Finlandia hay không. Tôi đã thấy nét đẹp nhất của xứ này là con người. Năm nay tôi đọc một bản tin cho biết dân Phần Lan sống hạnh phúc nhất thế giới. Không có gì lạ! Họ cũng được tiếng là những người…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Người bản địa Navajo và nhật thực toàn phần 2024

Monument Valley. Ảnh: Trần Trung Đạo. Hai tuần trước lái xe qua Monument Valley. Monument Valley là một trong những di sản quan trọng của người Mỹ bản địa thuộc bộ tộc Navajo.  Dù đất đai là của chính phủ liên bang dành riêng cho người Navajo định cư gọi là Navajo Indian Reservation chứ không phải là một quốc gia độc lập, bộ tộc Navajo có nhiều…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Tương lai nào cho Lào, Campuchia?

Đây là câu hỏi mà trong gần một tuần lễ tham quan tôi có cảm tưởng rất ít người Lào đặt ra. Họ không quan tâm lắm tới tương lai đất nước một phần cũng vì nước Lào có rất ít tương lai. Đất nước chập chồng đồi núi, không có bờ biển, ít dân và tụt hậu. Số phận đương nhiên của Lào là phải gắn bó…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Nhà văn trên đồng tiền Ucraina

Đó là Lesya Ukrainka, một trong những nhân vật văn học xuất sắc nhất của vùng Dnieper và là một trong những nhà văn chủ nghĩa hiện đại quan trọng nhất của châu Âu.  Bà sinh năm 1871 tại Novohrad-Volynskyi với tên gọi Larysa Petrivna Kosach-Kvitka, trong một gia đình địa chủ khá giả có truyền thống trí thức, nghệ thuật và xã hội (mẹ bà, Olena Petrivna…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Qua Trung Đông

Tôi nghĩ nếu hoàn cảnh cho phép thì mỗi năm phải một lần đi. Đi xa. Đến một nơi mình chưa hề biết càng tốt. Ở yên mãi một chỗ sẽ dễ trở thành ù lì, nặng nề, thể xác lẫn tinh thần. Đi, coi như “sạc bình”. Sau một chuyến đi, bình ắc-quy được nạp điện trở lại. Cứ thế cho đến khi nào cái bình quá…

Đọc thêm