Trần Trung Đạo

Trần Trung Đạo: Việt Nam “không cần tủ lạnh” mà cần tự do

Trong suốt dòng lịch sử, trí thức luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự thịnh suy của dân tộc. Câu “sĩ, nông, công, thương” trong đó sĩ đứng hàng đầu không phải tự nhiên mà có. Sự kính trọng bắt nguồn từ những gắn bó của giới trí thức với đại đa số dân chúng và những giá trị mà họ dùng để dẫn dắt…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tình hình mới ở Venezuela và bài học về cái chết của những kẻ độc tài

Một căn bệnh không thuốc nào chữa khỏi mà những kẻ độc tài đều mắc phải là bệnh hoang tưởng quyền lực.  Ngoại trừ một số chết già vì điều kiện cách mạng dân chủ tại quốc gia họ cai trị chưa chín muồi, một phần không nhỏ đã chết một cách thê thảm bằng những cực hình mà họ chưa bao giờ tưởng tượng ra khi còn…

Đọc thêm

Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Bà Mẹ lưu đày

(Vu Lan, đọc thơ về Mẹ của Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ) Hôm đó là ngày 25 tháng 2, 1982, lúc 9 giờ 30 sáng, Hòa thượng Thích Quảng Độ, Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) bị trục xuất khỏi Sài Gòn. Ngay sau khi lịnh trục xuất do ông Lê Quang Chánh, Phó Chủ tịch Ủy ban…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Chuyện từ vùng biên giới Bắc – Nam Hàn

– “Làng Hòa Bình” bên kia sông Imjin – Chính sách tẩy não tại Bắc Hàn – Số phận của “trí thức” Nam Hàn Oh Kil-nam – Những Oh Kil-nam Việt Nam nên thường xuyên thăm viếng Bắc Hàn để sáng mắt ra Tháng 6, 2016, người viết có dịp thăm vùng phi quân sự giữa biên giới Bắc và Nam Hàn. Người hướng dẫn du lịch là…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não

Việt Nam có mấy ông Võ Nguyên Giáp? Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác chính thức qua đời năm 2013. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông nhưng trong quan điểm của lãnh đạo Cộng sản lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Bàn về tẩy não

Tẩy não hay kiểm soát tinh thần là một tiến trình làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người, qua đó một người hay một nhóm người sử dụng các phương pháp phi đạo đức để khuất phục kẻ khác làm theo các quyết định của một người hay của một nhóm người đó.  Khái niệm tẩy não được biết đến từ lâu qua các…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Không dễ để chia tay

Người đàn ông, có vẻ là người Ấn Độ, ốm và cao như một đạo sĩ hơn là du khách, chắp hai tay sau lưng, đi ngang nhìn tôi và nói bằng tiếng Anh “Không dễ để chia tay, phải không?” Tôi trả lời vui “Đúng, những gì mình không thích, xa đã không dễ, nói chi là những gì mình yêu quý.” Ông đáp, “À, cũng đúng.”…

Đọc thêm

Thơ Trần Trung Đạo: Chia tay với sông Hằng

Mừng Phật Đản 2024, Phật Lịch 2568 Suốt 45 năm hoằng pháp Đức Phật đã qua lại sông Hằng nhiều lần. Dòng sông đã soi bóng Ngài trong nhiều kinh điển.  Rồi hơn 2600 năm sau, có một cậu bé Việt Nam đến đây. Cậu ngồi bên bờ sông Hằng nhìn mặt trời lên. Hôm qua, thay vì ở khách sạn trong phố, cậu thuê một phòng trọ…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Người bản địa Navajo và nhật thực toàn phần 2024

Monument Valley. Ảnh: Trần Trung Đạo. Hai tuần trước lái xe qua Monument Valley. Monument Valley là một trong những di sản quan trọng của người Mỹ bản địa thuộc bộ tộc Navajo.  Dù đất đai là của chính phủ liên bang dành riêng cho người Navajo định cư gọi là Navajo Indian Reservation chứ không phải là một quốc gia độc lập, bộ tộc Navajo có nhiều…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Nhân dịp tưởng niệm Gạc Ma, so sánh “chiến thuật xúc xích” của Hitler và Tập Cận Bình

Salami là một loại xúc xích làm bằng thịt bò hay heo được cắt thành những lát mỏng để ăn. Khi dùng trong chính trị học, “Chiến thuật Xúc xích” (Salami Tactics) là một chiến thuật nhằm chẻ mỏng đối phương để dễ bề lần lượt tiêu diệt toàn bộ.  Chiến thuật này được các đảng Cộng sản áp dụng trong các giai đoạn tranh chấp chính trị…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình và chủ nghĩa dân tộc cực đoan tại Trung Cộng

Sự sụp đổ của hệ thống Cộng sản trong phạm vi thế giới từ cuối thập niên 1980 đã tạo điều kiện cho các dân tộc vùng Đông Âu tìm về bản sắc văn hóa và cội nguồn lịch sử của mình. Sự phục hưng và phát triển vượt bực của Slovakia, Estonia, Czech, Slovenia, Latvia và Lithuania hiện nay cho thấy yếu tố văn hóa không những…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo:  Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979

Trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học”.  Câu “Việt Nam là côn đồ” được các đài truyền hình Trung Cộng phát đi và chính Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam tại Quảng Châu,…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu “Dreams of Tuệ Sỹ” của Terry Lee

Tôi nhận được tập thơ dịch Dreams of Tuệ Sỹ (Giấc Mơ Tuệ Sỹ) của anh Terry Lee tháng trước được gởi thẳng từ nhà in của Amazon.  Tác phẩm ra đời như một nhân duyên. Thật ra, mọi sự vật đến và đi đều là kết quả của nhân duyên. Tập thơ dịch này cũng vậy. Khác chăng, tập thơ không đánh dấu cho một điểm bắt…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa 1974

Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay Mao ngày 21 tháng Hai 1972.  Chuyến viếng thăm Trung Cộng của Nixon nhắm vào 3 mục đích: (1) hướng tới một giải pháp hòa bình tại Đài Loan, (2) tìm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh Việt Nam qua đàm phán và (3) giảm ảnh hưởng của Liên Xô….

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tiền đề để giành lại Hoàng Sa

50 năm ngày mất Hoàng Sa (19/1/1974-19/1/2024) Những ai đã chết vì sông núiSẽ sống muôn đời với núi sông(Trần Trung Đạo) Lịch sử đã chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính trị kinh tế quân sự hiện nay, việc giành lại Hoàng Sa và những đảo đã mất của Trường Sa, trong thực tế, là một điều ngoài…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hãy nói

Rockport là một trong những thị trấn du lịch đẹp của tiểu bang Massachusetts, cách Boston khoảng một giờ lái xe. Thị trấn có một con đường chính dẫn ra biển. Trên đường nhiều tiệm bày bán quà kỷ niệm dành cho khách du lịch. Trong số đó có một tiệm bán tượng Phật đúc bằng xi măng hay bằng đồng. Tôi dừng lại để chụp một số…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Nguồn gốc của khẩu hiệu “Chung vận mệnh” hay “Chung tương lai” của Trung Cộng

Hai biến cố có tầm quan trọng với chính sách đối ngoại của Cộng sản Việt Nam trong năm 2023 là chuyến viếng thăm của Tổng thống Joe Biden và của lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình. Nỗi lo lớn nhất của các nhà lãnh đạo Trung Cộng từ thời Mao đến nay là nỗi lo bị bao vây. Để làm nhẹ mối lo, họ…

Đọc thêm

 Dư luận xã hội xung quanh chuyện “xá lợi” tóc ở chùa Ba Vàng

Nguyễn Tiến Cường: Về một sợi tóc của Đức Phật Trong chủ trương và chính sách phá hoại Phật Giáo, chế độ Cộng sản Việt Nam đã dùng mọi thủ đoạn, phương tiện, nhân sự – những tên công an đội lốt tu sĩ – làm xói mòn niềm tin, chệch hướng tu tập của những Phật tử nhẹ dạ, ít học, mê tín, dị đoan, thiếu hiểu…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Mười lý do nhân dân Việt Nam không chào đón Tập Cận Bình

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN. Rất nhiều lý do tại sao nhân dân Việt Nam không chào đón các lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc trước đây cũng như Tập Cận Bình hiện nay, người viết chỉ tóm tắt mười lý do tiêu biểu: 1. Truyền bá tư tưởng Cộng sản độc hại sang Việt Nam  Mặc…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Cuối cùng sông núi gặp nhau

Chiều thứ Bảy tuần rồi, trong Lễ Tưởng Niệm Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, tôi được giao trách nhiệm tường thuật sự hình thành của Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ. Tôi thưa nhiều chi tiết nhưng có một chuyện chưa kịp thưa, đó là làm thế nào Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ lại có thể đến tận tay Đức Đạt…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

Trước khi đi ngủ, gần nửa đêm 23 tháng 11, tôi nhắn tin cho Tâm Thường Định hỏi ai sẽ thức tối nay. Tâm Thường Định bảo “Quảng Pháp thức tối nay”. Chúng tôi dặn dò nhau khi có việc gì sẽ gọi. Sau 4 giờ sáng vài phút tức sau 4 giờ chiều ngày 24 tháng 11 tại Việt Nam, có tiếng phone reo. Quảng Pháp gọi….

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và GHPGVNTN trong dòng sống của dân tộc và hướng đi của thời đại

Khi từ Hội An vào Sài Gòn đầu tháng 9 năm 1972, tôi mang theo ước mơ xanh và rất nhiều câu hỏi. Tôi luôn tâm nguyện phải làm một việc gì đó hữu ích cho quê hương và đạo pháp để đền đáp những tháng năm đầy trắc trở của mình được Tam Bảo hộ trì và bá tánh thập phương che chở.Như một sinh viên năm…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giá trị của Việt Nam Cộng Hòa

Từ 1954 tại miền Bắc và sau 1975 trên phạm vi cả nước, bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng sản đã không ngừng vẽ trong nhận thức của bao nhiêu thế hệ Việt Nam một Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) chẳng khác gì một con ma, ghê sợ, hung dữ và tội lỗi nhất trong thế gian này. VNCH là hiện thân của mọi thứ tội ác. …

Đọc thêm