Bùi Văn Phú: 50 năm sau chiến tranh, Việt Nam đã thực sự có tự do, dân chủ?

Ngày 27/5, trên mạng xã hội, nhiều người đã đăng lời chúc mừng sinh nhật gửi tới tù nhân Phạm Đoan Trang. Trước đó vài tuần, một tù nhân nổi tiếng khác là Trịnh Bá Phương đã bị khởi tố thêm tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước” khi đang ở tù. Những dòng tin này nhắc nhở rằng tự do, dân chủ, nhân quyền vẫn còn là…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Nhìn rõ vấn đề lớn nhất của đất nước

Cuộc nội chiến và những chính sách sai lầm của Đảng Cộng Sản trong hơn 80 năm qua đã gây ra bao nhiêu bi kịch đau thương và sự chia rẽ nặng nề trong dân tộc Việt Nam. Từ trái qua phải: Cải Cách Ruộng đất ở miền Bắc sau năm 1954 (nguồn: Hình ảnh Lịch sử), Chôn cất 300 nạn nhân vô danh trong vụ thảm sát…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Những người điên trong phòng giam nữ của IDC, Thái Lan

“Trong trại tù đó có 15 người điên. Trong đó có một cô người Nhật, một cô người Việt, năm cô người Tàu, một cô rất già – khoảng 80 tuổi – người Nga, một cô người Canada, những người khác không biết nước nào.” Đó là lời kể của chị Mai (sinh năm 1976), một người tỵ nạn ở Thái Lan vừa tái định cư sang Canada…

Đọc thêm

Thạch Đạt Lang: Mối quan hệ Trump-Musk tan vỡ? Không mấy ai ngạc nhiên.

Vào lúc 9:10′ tối ngày 05.06.2025, không có dấu hiệu gì báo trước, nhà tài phiệt Elon Musk bất ngờ thả một “trái bom 1.000kg” trên mạng xã hội X do chính Musk làm chủ. Trái bom gây chấn động làm “rung lắc” dữ dội nền tảng của MAGA. Chỉ vài dòng ngắn ngủi, Musk đã tố cáo ông Trump là một trong những khách hàng tiềm năng…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Viết ngắn về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 6/6/2025

Mặc dù thế giới bị hút cả vào trận đấu tay đôi Trump – Musk có thể bị sao nhãng với chiến trường Ukraine, nhưng rõ ràng là… chiến dịch đã bắt đầu và vẫn tiếp tục. Đó là chiến dịch tấn công Nga thực sự nghiêm túc của người Ukraine. Nhưng trước hết cần nói tiếp những gì tôi đã bắt đầu trong status rất ngắn hôm…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Thiên An Môn 1989: Không Thể Nghiền Nát Một Giấc Mơ

Mỗi thế kỷ đều có những khoảnh khắc như tiếng chuông ngân vọng, thức tỉnh cả một thế hệ. Đối với thế kỷ XX của Trung Hoa – quốc gia từng gọi là “trung tâm thiên triều” – sự kiện Thiên An Môn năm 1989 là một vết thương chưa lành trong lịch sử đương đại, và là một biểu tượng ngổn ngang giữa khát vọng dân chủ…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “New START” có bán đứng Nga?

Thật ra đọc tin về việc quân đội Ukraine dùng drone để vô hiệu hóa một phần lực lượng không quân Nga khiến mình lo nhiều, cân nhắc ông bạn hàng xóm phương Bắc cũng là một cường quốc drone, trong khi đường biển Việt Nam thì dài, và chiều sâu lãnh thổ của Việt Nam thì gần như không có. Tuy nhiên đó là câu chuyện khác….

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Sau 36 năm, sự kiện Thiên An Môn vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc

Trái: Bức ảnh chụp từ khu nhà ngoại giao Hoa Kỳ cho thấy xe tăng Trung Quốc ở Bắc Kinh, tháng 7 năm 1989. Phải: Bức ảnh nổi tiếng “Tank Man” với hình ảnh người đàn ông đứng chặn trước bốn xe tăng Type 59 vào ngày 5 tháng 6 năm 1989, tại Bắc Kinh. Bức ảnh này (một trong sáu phiên bản tương tự) được chụp bởi…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Macron tại Shangri-La Dialogue 2025: Tự Chủ Chiến Lược và Vị Thế Việt Nam Trong Thế Giới Đa Cực

Bài học cho Việt Nam từ lời kêu gọi xây dựng các liên minh mới trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến sự chuyển dịch quyền lực sâu sắc và nhanh chóng, khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trở thành trung tâm cạnh tranh chiến lược quyết liệt giữa các siêu cường.  Diễn đàn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Elon Musk – Một con người đa nhân cách

Chỉ vài tháng trước cuộc bầu cử ở Mỹ vào ngày 05.11.2024, một người chưa hề hoạt động chính trị bất ngờ chi ra khoảng 270 triệu USD, ủng hộ cuộc vận động tranh cử của ông Donald Trump. Đây là số tiền quyên góp lớn nhất cho một cuộc bầu cử tổng thống trong lịch sử Mỹ và có lẽ cả thế giới. Số tiền quyên góp…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Áp dụng đúng mô hình địa phương 2 cấp: thành phố là cấp cơ sở

Gần đây, trong xã hội đã bắt đầu có nhiều tiếng nói hơn về giữ lại các thành phố trực thuộc tỉnh. Cách đây vài ngày, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đã đề nghị giữ lại các thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh [1,2]. Việc xoá bỏ thành phố trực thuộc tỉnh, chia nhỏ thành phố thành các phường trực thuộc tỉnh, ngang các xã –…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Thiên đường Hồi giáo: Mô hình quản trị thất bại của Iran.

Sau hơn bốn thập niên kể từ Cách mạng Hồi giáo 1979, Iran vẫn chưa thể thực hiện được viễn kiến về một “thiên đường Hồi giáo”, nơi đạo đức tôn giáo và công lý xã hội cùng tồn tại trong một trật tự độc lập, tự cường, không bị ảnh hưởng bởi phương Tây. Trái lại, Cộng hòa Hồi giáo Iran đang đối mặt với một khủng…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Đời sống bấp bênh của công nhân

Đảng-nhà nước ở Việt Nam phát triển kinh tế trong hơn 40 năm qua bằng cách bán sức lao động của dân. Năm 2025, có khoảng 5,4 triệu công nhân bên nhà đi làm ở các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong các ngành sản xuất, như lắp ráp điện tử, dệt may, da giày và chế biến thực phẩm. Đảng-nhà nước tự hào…

Đọc thêm

Các nhà báo, blogger Việt Nam bình luận về chiến thắng bất ngờ mang tên chiến dịch “Mạng Nhện” của Ukraine

Tạ Duy Anh: Ngày Mồng Một tháng Sáu Không ai đoán được thế giới sẽ thay đổi theo cách nào sau sự kiện vừa xảy ra ở Siberia. Mỗi chiếc drone mini của Ukraine có giá khoảng 430 USD. Theo thông tin chính thức, 117 chiếc đã tham chiến trong trận được ví là “Trân Châu cảng” phiên bản 2025. Toàn bộ chi phí cho trận đánh, bao…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Khi Tổng thống Pháp cúi đầu trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lời cảnh tỉnh về sự thoái lui khỏi giá trị cộng hòa

Việc Tổng thống Pháp viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một sai lầm ngoại giao, mà còn là một sự phản bội tinh thần cộng hòa và lương tri dân chủ. Trong ngoại giao, có những cử chỉ không thể trung lập – bởi chúng truyền đi thông điệp đạo lý về phía nào mà một nền dân chủ đang chọn đứng. Một cúi đầu…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Vì sao người Nga vẫn tôn sùng Stalin?

Năm 2019, Trung tâm thăm dò ý kiến độc lập Levada công bố kết quả khảo sát gây bất ngờ với phần còn lại của thế giới: 70% người Nga được hỏi tin rằng Josef Stalin đã đóng vai trò tích cực trong lịch sử nước Nga.  Đây là mức cao kỷ lục, vượt xa mức 54% vào năm 2016, đồng thời tỷ lệ người có cái nhìn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Khi cái Ác được khuyến khích và dung túng

Đây là một câu chuyện có thật, xẩy ra cách đây ít ngày.  Một người phụ nữ Úc đã bị trục xuất khỏi nước Mỹ – khi qua thăm chồng, một sĩ quan người Mỹ đang đóng quân tại Hawaii – cho biết cô đã bị giam giữ qua đêm trong tù cùng với những kẻ giết người trước khi được gửi trả về Úc.  Cơ quan truyền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Thiện Tâm, Tham Ái và Tha Hóa

Theo dõi những người theo tăng đoàn Minh Tuệ, tôi liên tưởng đến một bức tranh xã hội mà trong đó có những ‘the good, the bad, the ugly’ (người thiện, kẻ ác, và kẻ xấu xí).  Họ đến từ khắp nẻo — kể cả Việt Nam, Mĩ, Canada, Nga — đan xen số phận. Mỗi người, với một cá tánh, đến với tăng đoàn với một mục…

Đọc thêm

Putin trong mắt một số nhà báo, nhà quan sát Việt Nam

Dương Đức Tú: Chiến tranh và một ngã ba mang tên Putin “Có những cuộc chiến không bắt đầu từ lòng căm hận, mà từ nỗi ám ảnh phải vĩ đại.” Chiến tranh Nga – Ukraine đang bước sang năm thứ ba. Nhiều người hỏi: “Putin còn đánh đến bao giờ?” – Nhưng có lẽ câu hỏi cần thiết hơn là: “Điều gì khiến ông ta không thể…

Đọc thêm

Trần Nam Anh:  Ukraine: Tấn công và ngoại giao – hai mặt trận, một chiến lược*

Berlin rung chuyển bởi cú đấm thép từ Kyiv: Ukraina tấn công trung tâm công nghiệp chiến lược Nga giữa lúc Tổng thống Zelensky được tiếp đón long trọng tại Đức Trong khi lá cờ xanh-vàng tung bay giữa lòng Berlin trưa nay – biểu tượng cho sự kiên cường của một dân tộc không khuất phục – thì ở tận sâu trong lòng nước Nga, lửa đang…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Trở về chủ thể dân tộc: Con đường Việt Nam trong tương lai dưới ánh sáng Duy Dân

Giữa một thế giới đang chuyển động bằng công nghệ và địa chính trị, Việt Nam vẫn đối diện một câu hỏi không mới nhưng vẫn luôn thời sự: Chúng ta sẽ đi về đâu với căn tính gì và bằng sức mạnh nào? Trong khi các quốc gia đang bứt phá nhờ tự thân hóa mô hình phát triển – từ Hàn Quốc đến Israel – thì…

Đọc thêm

 Phạm Đình Bá: Chuyện mafia Nga ở Khánh Hòa

Sự tham gia của dân vào việc chung là một yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và cải thiện điều kiện sống tại các nước thu nhập thấp. Sự tham gia này không chỉ giúp trao quyền cho cộng đồng mà còn tạo ra cơ chế giám sát và trách nhiệm giải trình, từ đó nâng cao hiệu quả của các chương…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt cao tốc Bắc-Nam qua các câu hỏi tự trả lời

1. GÍA THÀNH ĐSCT HÀ NỘI – TPHCM Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới có tiêu đề “High-Speed Railways in China: A Look at Construction Costs”, được công bố vào ngày 10 tháng 7 năm 2014, chi phí xây dựng đường sắt cao tốc (ĐSCT) tại Trung Quốc thấp hơn khoảng một phần ba so với các quốc gia khác [1]. Báo cáo chỉ ra rằng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Bí quyết của sự thành công

Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bằng cách nào?    Đó là câu hỏi lý thú cho cả thế giới.   Tất nhiên về lý thuyết người ta có thể đưa ra vô vàn cách phân tích.  Nếu lướt trên mạng xã hội tiếng Trung, ta sẽ đọc được bí quyết thật đơn giản do chính người Trung Quốc tự thú nhận,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Viết ngắn về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 25/5/2025

Sau khi có cuộc điện đàm giữa Trump và Putin, Putin cho không kích vào Ukraine mạnh hẳn lên. Đêm qua, phòng không Ukraine đã bắn hạ đến 232 UAV. Theo thông tin không chính thức, số tên lửa hành trình (phóng từ máy bay) của chúng khá ít, có thể có 1 quả bị bắn hạ ở ngoại ô Kyiv. Chúng ta cần nhìn nhận các diễn…

Đọc thêm

Lôi Am: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất – Trong Tận Cùng Cô Liêu!

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) không phải là kết quả của một toan tính tổ chức, càng không phải là một phản ứng thuần túy chính trị nhất thời. Sự ra đời của Giáo hội này là một hiện tượng mang tính lịch sử – không đơn giản là việc hợp nhất các tổ chức Phật giáo rời rạc, mà là một cuộc trỗi…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Cây tre chạm đáy: Việt Nam sẽ đổi hay trôi?

Ba thập niên sau khi bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, mô hình phát triển của Việt Nam – dựa trên tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, và ổn định chính trị độc đảng – đang đứng trước một ngã rẽ chiến lược.  Tô Lâm, một cựu trùm an ninh trở thành Tổng Bí thư, đang chèo lái Việt Nam qua giai…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tâm thế quyền uy

Nghị định chính phủ 168/2024/NĐ-CP mới ban hành ngày 27.12.2024 qui định mức xử phạt hành chính về an toàn giao thông đường bộ đã quá khắc nghiệt so với đồng tiền thu nhập của người dân lao động và so với mức sống của đông đảo người dân cả nước. Người dân lam lũ hàng ngày chạy xe máy đi làm, chạy ô tô chở hàng, chở…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Não trạng “hòa bình” và “ổn định” sẽ dẫn tới mất nước

(Nhân cuộc tập trận lớn “chưa từng có” giữa Trung Cộng và Campuchia tháng 5, 2025) Như người viết đã phân tích trước đây, “Hội chứng Ếch Luộc” (Boiling frog syndrome) là một ẩn dụ để chứng minh sự sai lầm của những người chỉ thấy sự ổn định trước mắt mà không lo cho hiểm họa lâu dài. “Hội chứng Ếch Luộc” được dùng nhiều trong tâm…

Đọc thêm

Trần Nam Anh: Trump “bắt tay” Putin, bỏ rơi Ukraine – và cả trật tự thế giới

Sự kiện nổi bật: Ngày 19/5/2025, Donald Trump – ứng viên tổng thống Mỹ và là chính khách đầy tranh cãi – đã có cuộc điện đàm dài 2 giờ với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Kết quả? Không có yêu cầu ngừng bắn. Không có áp lực nào lên Điện Kremlin. Không một lời đề cập đến các vụ tấn công vào dân thường. Thay vào đó…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Thời buổi thật giả khôn lường này, có những tấm gương chỉ là ranh ma chính trị

Nguyễn Thúc Thùy Tiên (27 tuổi, quê TP.HCM) từng theo học chương trình quản lý khách sạn và nhà hàng quốc tế Trường đại học Hoa Sen. Và cũng ít nhiều có trình độ – dù bằng gì đó mà cô khoe bị dân mạng cho là bằng dỏm. Có tài lẫn sắc, Thùy Tiên Hoa hậu Hòa bình quốc tế năm 2021. Trước đó, cô từng tham…

Đọc thêm