Tạ Duy Anh

Tạ Duy Anh: Hối lỗi với “quan tham”

Vào khoảng năm 1992-93, từ lời kể của nhóm phụ huynh Hải Phòng trong đó có cả người quen, tôi viết một bài báo về tiêu cực trong tuyển sinh của Trường đại học Luật, bấy giờ có tên Trường Đại học Pháp lý. Đầu đề bài báo của tôi: “Hành trình tự hoại”, đăng trên báo Nông Nghiệp Việt Nam của ông Trịnh Bá Ninh. Báo ra…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Về ba chuyến đi của Putin

ĐI TẦU Pu đến Tầu trong bối cảnh nền kinh tế Nga hoàn toàn phụ thuộc Tầu. Về phía Pu, việc Tầu không rút ống thở, là tối cấp thiết. Vì thế, Pu sẵn sàng nhượng bộ tối đa về giá khí đốt, giá dầu và các lợi ích khác, như mở đường thủy cho Tầu trên con sông dọc biên giới hai nước để ra biển. Nhưng…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Trí thức là kẻ thù lớn nhất (Trích tiểu thuyết ĐẤT MỒ CÔI)

Xin có vài lời ngoài nội dung:  Câu chuyện Huy Đức Trương Huy San mất tích, chắc chắn sẽ còn thu hút mối quan tâm của xã hội. Mọi người đều muốn biết: Nếu Huy Đức  bị bắt, như tin đồn, thì ông bị bắt vì tội gì?  Huy Đức và tôi luôn giữ một khoảng cách đủ để kính trọng nhau, nhưng không đủ để thành tâm…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Thầy Cô, Cha Mẹ hay con buôn?

Một bộ phim tôi xem từ lâu, nếu tôi nhớ không nhầm thì tên của nó là “Ngôi nhà trong sương hồng”, đã khiến tôi day dứt suốt nhiều năm. Điều khiến tôi không thoát khỏi nỗi ám ảnh là tất cả các nhân vật trong phim đều hành động không sai về mặt lý, nhưng kết cục cuối cùng là một thảm họa cả về pháp lý…

Đọc thêm

Cháy nhà trọ ở Trung Kính, Hà Nội ngày 24/5: Chết cháy đến bao giờ? và Ai là kẻ chịu trách nhiệm?

Tạ Duy Anh: CHẾT CHÁY ĐẾN BAO GIỜ? Cứ tưởng sau vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân, việc kiểm soát nghề kinh doanh nhà trọ phải được siết chặt ở mức nghiêm ngặt?  Nhưng qua vụ cháy làm 14 người chết rạng sáng nay ở Trung Kính, Hà Nội, cho thấy giữa nói và làm của các cơ quan quản lý luôn cách nhau quá…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Ngày cuối cùng trên cương vị Tổng thống Đài Loan

Bà Thái Anh Văn sinh ngày 31 tháng 8 năm 1956, tại huyện Bình Đông, Đài Loan. Bà tốt nghiệp Luật khoa tại Đại học quốc lập Đài Loan năm 1978, lấy bằng Thạc sỹ Đại học Cornell năm 1980 và bằng Tiến sỹ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn năm 1984.  Bà đã giữ nhiều chức vụ chuyên môn ở nhiều trường đại…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Trường hợp Vương Đình Huệ?

Quan sát chính trường Việt thời gian gần đây, nếu muốn thì không thiếu chuyện nóng để bàn, không thiếu vấn đề cần thảo luận. Nhưng nếu bạn kiêu ngạo không thèm phí thêm lời nào trước đủ loại sự kiện, thì cũng chẳng ai có quyền trách bạn vô cảm. Cứ đụng chỗ nào là tóe loe ra đủ loại tiêu cực chỗ đó. Nghe tưởng mới,…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Đoạn tuyệt quá khứ nhục nhã

Giáo sư, nhà thơ Tưởng Vi Văn, người cực kỳ yêu quý Việt Nam, tổ chức cho chúng tôi tới thăm bảo tàng văn học Đài Nam. Một không gian thực sự ấn tượng về mặt kiến trúc. Nhưng ấn tượng nhất với tôi có lẽ là bức ảnh một nhà văn ngồi bên cửa sổ sáng tác. Bên ngoài là bầu trời cao rộng, mây trắng thanh…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Mắt thôn nữ

(Cho Hạt Dẻ) Thôn nữ đầu tiên trong đời tôi là một chị hàng xóm. Ngày ấy tôi còn bé, nhóc con, trong khi chị đã có ngực.  Từ một cô bé, chị thành thôn nữ, chỉ qua đúng một đêm. Hôm trước chị còn cười ré lên đuổi nhau với tụi tôi. Hôm sau, kể từ buổi sớm khi tôi dậy cho trâu đi đái, thấy chị…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Ván cờ ba…mươi đời

Tôi không nhầm tên sách đâu. Đấy là do tôi đọc ra cái mạch ngầm bên trong câu chuyện của Phạm Lưu Vũ.  Nếu lấy mốc từ năm sinh của cụ Trạng Trình (1491) đến nay thì cũng ngót 600 năm. Tính tròn ba mươi đời đâu có gì quá đáng. Đã đọc của họ Phạm khá nhiều, nhưng phải đến “Ván cờ ba họ”, mới thực thấy…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hoàng Sa

Nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi ông Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16?  Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.  Chưa mấy ai đặt câu hỏi, vì…

Đọc thêm