Huệ Đan: Hương Hoa Cõi Tạm

 Khi cánh hoa cuối cùng buông mình theo làn gió, người ta không chỉ nhìn thấy sự chia lìa của màu sắc và hương thơm, mà còn cảm nhận vẻ đẹp vĩnh cửu của sự mong manh. Cuộc đời của nữ văn sĩ Quỳnh Dao tựa như một bài thơ vừa khép lại trong tiếng thở dài của thời gian. Nhưng ở đó, giữa từng câu chữ, từng…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Khi nhà văn chọn từ bỏ cuộc đời

“…Tôi là một “tia lửa”, và tôi đã cháy sáng rực rỡ khi tôi có thể. Bây giờ, khi ngọn lửa sắp tắt, tôi chọn cách ra đi theo cách này — vụt đi.  Đó là di chúc để lại của nhà văn nổi tiếng Trung Hoa, Quỳnh Dao (Chiung Yao) người tự chọn ngày tháng qua đời cho mình.  Quỳnh Dao, một tác giả Trung Hoa đến…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Nhà văn, nhà thơ, nhà báo Hoàng Hải Thủy – Yêu Sài Gòn, yêu Ông Tạ đến tận cùng

Trước 1975, Hoàng Hải Thủy là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà chính luận nổi tiếng sắc sảo ở miền Nam. Sau 1975, ông nằm trong danh sách “Những tên biệt kích cầm bút”, bị bắt đi tù không phải một mà hai lần. Chuyện chính trị nếu nói sẽ không cùng, ở đây tôi chỉ nói về khía cạnh ba của bạn tôi – khi ông…

Đọc thêm

Phổ Ái: Như Một Dòng Sông Chảy Mãi

Thầy đến với cuộc đời này như một ngọn gió nhẹ, lặng lẽ, nhưng mang theo sức mạnh của núi non, của những giá trị miên viễn. Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, ra đời vào một ngày của tháng Hai năm 1945 tại Paksé, Lào, nhưng những dấu ấn của Thầy đã lan tỏa khắp trời đất, vượt qua biên giới địa lý,…

Đọc thêm

Như Ý: Tinh thần Vô Ngã trong hành động nhập thế của Thiền Sư Tuệ Sỹ giữa thời tao loạn

Đạo và Đời trong tư tưởng của Thiền Sư Tuệ Sỹ   Trong dòng chảy bất tận của thời gian, thế giới dường như luôn chìm đắm trong những cuộc xung đột, sự tranh đấu của con người với chính mình và với hoàn cảnh. Thế nhưng, giữa muôn vàn xáo trộn ấy, vẫn tồn tại những ngọn đèn soi sáng, những biểu tượng của lòng từ bi và…

Đọc thêm

Terry Lee: Nhân đọc bài phúng điếu Hòa Thượng Tuệ Sỹ của Sư Giác Nguyên

Mấy hôm trước, tôi tình cờ đọc được bài phúng điếu của Sư Giác Nguyên viếng Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Tôi chưa thấy một bài phúng điếu nào hay đến như vậy. Website toaikhanh.com, nơi lưu trữ các bài giảng cùng những đoạn trích dẫn pháp thoại giáo lý Phật giáo Nguyên thủy của Sư Giác Nguyên, cho biết Sư tên thật là Phạm Nguyên, bút hiệu Toại…

Đọc thêm

Chánh Hạnh: Đạo Pháp Giữa Dòng Đời: Thông Điệp Ẩn Hiện trong Lịch Sử và Kinh Luận

Trên dải đất hình chữ S với lịch sử ngàn năm, Việt Nam như một bản trường ca bất tận, với mỗi nốt nhạc là tiếng vọng của những cuộc chiến đấu oai hùng và những bài học sâu thẳm từ lòng nhân ái, trí tuệ của tiền nhân. Giữa sự giao thoa của các giá trị văn hóa và tôn giáo, Phật giáo vươn mình như một…

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Tâm Thức Phật Việt: Sức Mạnh Từ Tam Tạng Thánh Điển Đến Lịch Sử Dân Tộc

Trong bóng dáng nghìn năm của lịch sử, mỗi dân tộc đều tìm kiếm và gìn giữ cho mình những giá trị tinh thần làm nền tảng cho sự trường tồn và phát triển. Phật giáo, một trong những tôn giáo cổ xưa nhất, đã thấm sâu vào đời sống tinh thần của nhiều dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam, như một triết lý siêu…

Đọc thêm

Thái Hạo: Thầy Tuệ Sỹ: Hình mẫu lý tưởng về người Trí thức Hiện đại

Tròn 1 năm bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam – thầy Tuệ Sỹ, rũ áo phong sương “về nơi vô trụ”, Nxb Đà Nẵng và thân hữu đã làm cuốn sách công phu “Bách dư niên hậu sử truyền đăng”, nhằm “khơi lại nguồn suối Từ mát trong, nghĩ nhiễm ô mà chưa hề nhiễm ô”. Ngoài danh mục thơ, câu đối và thủ bút, sách…

Đọc thêm

Thái Hạo: Chị Hoài Phương – Con gái, bảo mẫu, người tri kỷ, “cảnh vệ” của nhà văn Nguyên Ngọc đã ra đi*

Con gái của nhà văn Nguyên Ngọc, chị Nguyễn Thị Hoài Phương vừa qua đời ở tuổi 50, vì bạo bệnh. Thương chị và lo lắng cho ông, khi tuổi cao sức yếu, giờ chỉ còn một mình trong ngôi nhà trống trải, khi vợ và người con gái duy nhất đều đã ra đi. Nhà văn Kim Cúc viết về Hoài Phương: “Khi thi vào chuyên toán…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Nhà báo Vũ Bình Nghi qua đời tại San Jose, về yên nghỉ nơi quê nhà Nam Định

Ông Vũ Bình Nghi, nguyên chủ nhiệm kiêm chủ bút nhật báo Thời Báo phát hành ở San Jose, California trong 25 năm, vừa qua đời tại San Jose, hưởng thọ 83 tuổi. Theo ý nguyện, ông sẽ được đưa về Việt Nam chôn cất tại nghĩa trang gia đình ở Bùi Chu, bên cạnh người vợ là bà Phạm Trinh Khiết, mất năm 2012. Bùi Chu, thuộc huyện Xuân…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Limeil, những ngày mây

Nhớ mãi Limeil những đám mây tháng 9, những lóng cuộn tròn trôi về phía cuối chân trời. Và pha lại ly trà phổ nhị dâng ngọt lâng thanh quản để nhớ chốn trà đường nhìn xuống khu vườn phía sau với từng lớp trúc vươn cao bên suối nhỏ cùng những khóm quỳnh. Bây giờ mùa thu còn vây quanh, nhìn mây bay, nhớ lại người đã…

Đọc thêm

26 năm Bùi Giáng rời cõi tạm. Đọc lại Tuệ Sỹ và Bùi Giáng viết về nhau

Bùi Giáng, nhà thơ, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học có tài năng và số phận lạ lùng kỳ dị nhất trong giới văn thi nhân Việt Nam thế kỷ 20, đã rời bỏ trần thế vào ngày 7/10/1998 tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn, sau những năm tháng “điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang” (chữ của Bùi Giáng).  Tưởng niệm 26…

Đọc thêm

 Nguyễn Hưng Quốc: Bùi Giáng, tận cùng chủ nghĩa hư vô

Tôi đã viết một số bài về Bùi Giáng. Vẫn chưa ngớt băn khoăn về ông. Bùi Giáng để lại một sự nghiệp khá đồ sộ, với hơn 50 đầu sách khác nhau, vừa thơ vừa văn xuôi. Văn xuôi của ông bao gồm ba thể loại chính: dịch thuật, biên khảo về triết học và bình luận về văn học. Gây sôi động trong dư luận và…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Bùi Giáng

Mai sau em về Em về mấy thế kỷ sau Nhìn trăng có thấy nguyên màu ấy không Ta đi còn gửi đôi giòng Lá rơi có dội ở trong sương mù? Những thương nhớ lạnh bao giờ Đường thu chia ngả chân trời rộng thênh Đây phồn hoa của thị thành Đây hồn thuỷ thảo khóc tình ngửa ngang Càn khôn xưa của riêng chàng Xưa đài…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Nơi ấy không có nỗi sợ

Tôi biết tin anh Nguyễn Khắc Trường qua đời khi đang điều trị trong bệnh viện. Tôi từng có bài viết chân dung anh, có tên: “Ông anh Nguyễn Khắc Trường”, được anh chọn là bài duy nhất khi đưa vào Tuyển tập cuối đời.  Anh bị ốm từ lâu và tôi cũng đã kịp thăm anh vài lần, lúc trong bệnh viện, lúc tại nhà riêng. Mỗi…

Đọc thêm

Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời

Được tin họa sĩ Hồ Hữu Thủ (1940-2024), một danh họa nổi tiếng của Sài Gòn, người được gọi là “thuật sĩ của sơn mài”, vừa qua đời chiều ngày 9/9/2024 tại Sài Gòn, DĐTK xin chân thành chia buồn cùng gia đình ông và xin nguyện cầu cho hương hồn ông được yên nghỉ nơi cõi vĩnh hằng. DĐTK *** Tiểu sử tóm tắt: – Hồ Hữu…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Lưu Quang Vũ: Từ thi ca đến tượng đài sân khấu

Nhân 36 năm ngày mất của nhà thơ lớn, kịch tác gia thiên tài Lưu Quang Vũ (29/8/1988-29/8/2024), DĐTK xin đăng lại bài viết này của nhà thơ, nhà phê bình văn học Trần Mạnh Hảo. DĐTK *** Năm 1974, sau khi bản thảo tập thơ “Trường Sơn của bé” của Trần Mạnh Hảo gửi từ Miền Nam do nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cầm ra Hà Nội…

Đọc thêm

Liễu Trương: Bài thơ “Thế hệ chiến tranh” của Trần Hoài Thư dịch sang Pháp ngữ

Ngày 7 tháng 5 năm 2024, nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương của cộng đồng người Việt ở hải ngoại, đặc biệt những người tha thiết với văn học miền Nam (1954-1975). Trần Hoài Thư không chỉ là nhà văn, nhà thơ, mà còn là người trong bao nhiêu năm đã tận lực sưu tầm, gìn giữ vô số…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Giáo sư Võ Tòng Xuân (1940 – 2024): nhà khoa học ‘chuyển giao’ tiêu biểu

Mới nghe tin buồn vài phút trước từ anh bạn Lê Anh Tuấn ở Cần Thơ: Giáo sư Võ Tòng Xuân mới qua đời sáng nay ở Cần Thơ, thọ 84 tuổi. Anh là một người con xuất sắc của miền Tây Nam Bộ, người đã gắn liền với cây lúa của miền Nam, người được mệnh danh là ‘Rice Doctor’ (Bác sĩ Lúa). Hai năm trước, anh…

Đọc thêm

 Lê Học Lãnh Vân: Hai bữa ăn với Giáo Sư Thần Nông

Giáo sư Võ Tòng Xuân xưng anh và gọi tôi em ngọt xớt. Ổng xưng hô vậy sau khi biết tôi gốc gác An Giang. Hoạt động của ông rất rộng, người ta gọi ông là ông Thần Nông vì thành tựu nổi bật ban đầu của ông là đưa các giống lúa Thần Nông vào Miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Tôi thì thấy bên cạnh các lãnh vực khác, hình như hoạt…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Doctor Rice – Võ Tòng Xuân và gia đình bác Tám

Được tin GS-TS Võ Tòng Xuân, hiệu trưởng danh dự của Trường đại học Nam Cần Thơ, nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, vừa qua đời lúc 7h sáng nay 19-8 tại Sài Gòn, sau một thời gian lâm trọng bệnh, DĐTK xin đăng lại bài viết của bác sĩ, nhà văn, nhà hoạt động môi sinh…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sơn Nam – Vạt lục bình Nam bộ…

Không hiểu sao, mỗi lần nhớ đến nhà văn Sơn Nam, tôi lại hình dung đến những vạt hoa lục bình trên các kênh rạch, sông ngòi của miền Nam. Lục bình, loài hoa “vừa đi vừa nở”, như một bài thơ tôi viết thuở nào, là một thứ hoa quá bình thường, thậm chí quá tầm thường, do trời trồng, cứ phiêu dạt, cứ lang bạt kỳ…

Đọc thêm

Trang Đài Glassey-Trần Nguyễn: Du Ca – Dược sĩ Hoàng Ngọc Tuệ: Con Chim Đội Lửa

Tôi chưa bao giờ coi mình là người quen thân với Chú Tuệ, vì tôi sinh hoạt với vợ của Chú là Cô Vĩnh, nhiều hơn. Vả lại, vợ chồng Cô Vĩnh Chú Tuệ vốn có quan hệ rộng rãi từ Việt Nam ra tới hải ngoại, nên tôi chỉ coi mình là một trong số đông – rất đông – quen biết Cô Chú. Tôi lại sinh…

Đọc thêm

Bà Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến và mối tình tri kỷ của ông bà trong mắt bạn bè

Nguyễn Hưng Quốc: Bà Võ Phiến Tôi mới biết tin bà Viễn Phố, vợ của nhà văn Võ Phiến (1925-2015) đã qua đời ở California ngày 24/7/2024. Tôi gặp bà khá nhiều lần. Lần nào đi Mỹ tôi cũng đều ghé thăm ông bà, có lần ở hẳn trong nhà ông bà mấy ngày. Về già, Võ Phiến mất trí nhớ, nên thường ngồi im lặng, lâu lâu…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đức Giám mục kiệt xuất Gioan Baotixita Bùi Tuần, nhà văn tột bậc khó nghèo vùng Ông Tạ về nước Chúa

“Công ơi, chú Tuần mất sáng nay 27-7-2024, lúc 3g30″ – Bùi Thanh Thủy, cháu ruột Giám mục Bùi Tuần thảng thốt báo tin cho tôi. Thủy cùng lứa học trò với tôi và là em cô giáo Bùi Mai Phương, dạy tôi lớp Bốn 1 Trường trung tiểu học Mai Khôi (nay là Trường tiểu học Bành Văn Trân) niên khóa 1971-1972. Các cháu của ngài xưa…

Đọc thêm

Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Bà Mẹ lưu đày

(Vu Lan, đọc thơ về Mẹ của Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ) Hôm đó là ngày 25 tháng 2, 1982, lúc 9 giờ 30 sáng, Hòa thượng Thích Quảng Độ, Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) bị trục xuất khỏi Sài Gòn. Ngay sau khi lịnh trục xuất do ông Lê Quang Chánh, Phó Chủ tịch Ủy ban…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viễn Phố – Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-1975’

Lời giới thiệu: Tôi không khỏi bâng khuâng được tin Chị Võ Phiến, tên thật là Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến (1925-2015), đã qua đời ngày 24 tháng 7, 2024, hưởng thọ 94 tuổi.  Trong số các bạn đời của các bạn văn của tôi, chị là người phối ngẫu tôi có dịp gần gũi hơn cả, từ khi anh còn sống và cả sau…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Giọt lệ ba năm

(Gửi Bùi Bích Hà (1/1938-14/7/2021) Ba năm rồi đấy chịEm tưởng mới hôm quaMới vào tuần thứ nhất Mới tay rời tay xa Thỉnh thoàng em đi bộTrong buổi chiều một mìnhEm cầm theo điện thoạiĐợi một tiếng reo xa Em đi quanh xóm nhỏ Em đếm bước chân emEm tìm bước chân chịCho hai bóng chồng lên Chân chị không có bóng Nên chân em lẻ loiNhững ngón chân bật…

Đọc thêm