Phạm Trọng Chánh

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. III

PHẦN III : TRỪNG PHẠT CHARLEMAGNE VỀ RONCEVAUX – RƯỢT ĐUỔI – CÁI CHẾT MARSILE – TRỞ VỀ – CÁI CHẾT GIAI NHÂN AUDE – BẢN ÁN – ĐÁNH SONG ĐẤU – HÀNH HÌNH – LUẬN BÀN VUA CHARLEMAGNE QUAY LẠI RONCEVAUX Hoàng đế trở về nơi xảy ra thảm nạn, ông gọi không còn tiếng ai trả lời. Ông tìm thấy xác Roland ôm trong tay mà khóc…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. II. 

KIỆT TÁC THI CA NƯỚC PHÁP THỜI TRUNG CỔ PHẦN II : THẢM HỌA  MƯỜI HAI KHANH TƯỚNG SARRASIN – QUÂN PHÁP NHÌN RA QUÂN THÙ – ROLAND KHÔNG MUỐN THỔI KÈN BÁO ĐỘNG – LỜI GIẢNG CỦA TURPIN – TRẬN ĐÁNH BẮT ĐẦU – TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN – TRÂN ĐÁNH TIẾP TỤC – ĐIỀU KỲ DIỆU – GIỮA HAI TRẬN ĐÁNH – TRẬN ĐÁNH LẠI BẮT ĐẦU…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ

Trường ca Roland hay Khúc hát Roland là một kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ, kể chuyện chiến đấu của vua Charlemagne năm 778 trong thế kỷ thứ IIX, vua Charlemagne lãnh đạo các lãnh chúa Âu Châu, Thiên Chúa Giáo đánh bán đảo Tây Ban Nha bị người Maure theo Hồi Giáo từ Bắc Phi sang chiếm đóng.   Hồi Giáo xuất hiện tại Arabie…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm