Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. III

PHẦN III : TRỪNG PHẠT CHARLEMAGNE VỀ RONCEVAUX – RƯỢT ĐUỔI – CÁI CHẾT MARSILE – TRỞ VỀ – CÁI CHẾT GIAI NHÂN AUDE – BẢN ÁN – ĐÁNH SONG ĐẤU – HÀNH HÌNH – LUẬN BÀN VUA CHARLEMAGNE QUAY LẠI RONCEVAUX Hoàng đế trở về nơi xảy ra thảm nạn, ông gọi không còn tiếng ai trả lời. Ông tìm thấy xác Roland ôm trong tay mà khóc…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. II. 

KIỆT TÁC THI CA NƯỚC PHÁP THỜI TRUNG CỔ PHẦN II : THẢM HỌA  MƯỜI HAI KHANH TƯỚNG SARRASIN – QUÂN PHÁP NHÌN RA QUÂN THÙ – ROLAND KHÔNG MUỐN THỔI KÈN BÁO ĐỘNG – LỜI GIẢNG CỦA TURPIN – TRẬN ĐÁNH BẮT ĐẦU – TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN – TRÂN ĐÁNH TIẾP TỤC – ĐIỀU KỲ DIỆU – GIỮA HAI TRẬN ĐÁNH – TRẬN ĐÁNH LẠI BẮT ĐẦU…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ

Trường ca Roland hay Khúc hát Roland là một kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ, kể chuyện chiến đấu của vua Charlemagne năm 778 trong thế kỷ thứ IIX, vua Charlemagne lãnh đạo các lãnh chúa Âu Châu, Thiên Chúa Giáo đánh bán đảo Tây Ban Nha bị người Maure theo Hồi Giáo từ Bắc Phi sang chiếm đóng.   Hồi Giáo xuất hiện tại Arabie…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ (tt)

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 16-17)

16. Về lại buôn bản sau trận công đồn, ngay chiều hôm sau, tôi ra suối chờ Xụ Phụn Phèn. Tôi biết hằng ngày cô ra nương ngô, lúc về, ra suối tắm rồi mới về nhà. Cô và các bạn của cô. Nơi các cô tắm là một duềnh nước trong vắt. Con suối đổ từ cao xuống đến đây biến thành cái vụng to, cây cỏ…

Đọc thêm

Ru: Tiểu thuyết của Kim Thúy, Nguyễn Quang chuyển ngữ

Trong tiếng Pháp, ru có nghĩa là dòng suối nhỏ và, theo nghĩa bóng, là dòng, dòng chảy – dòng nước mắt, dòng máu, dòng tiền (Le Robert historique). Trong tiếng Việt, ru có nghĩa là lời ru, ru ngủ. Tặng người dân đất nước. Tôi cất tiếng khóc chào đời nhằm biến cố Tết Mậu Thân, vào những ngày đầu năm con khỉ, khi những tràng pháo dài treo trước cửa nhà…

Đọc thêm

Tiểu thuyết Dương Như Nguyện: Con gái sông Hương, phần 3

DƯỚI BÓNG NGỌC LAN Phần Ba Trích từ tiểu thuyết trường thiên “Con Gái Cuả Sông Hương,” tác giả Dương Như Nguyện, dịch giả Tiến Sĩ Ngữ Học Linh Chân Brown.  *** (Huế, Xứ Bảo Hộ An Nam, Đông Dương, 1949) Người đàn bà đẹp đầu tiên mà tôi được gặp chính là mẹ tôi. Dân làng Quỳnh Anh gọi người là Công Chúa Quế. Những người bán tơ…

Đọc thêm

Tiểu thuyết Dương Thu Hương: Chốn Vắng (Chương 1, 2, 3)

Nhà văn Dương Thu Hương, người vừa được trao giải Cino Del Duca 2023 của Pháp đã xuất bản khá nhiều tiểu thuyết, trong đó có nhiều cuốn đã được dịch sang tiếng Pháp, tiếng Anh, như Hành trình ngày thơ ấu (bản tiếng Pháp được in với tựa Itinéraire d’enfance), Bên kia bờ ảo vọng (bản tiếng Pháp: Au-delà des illusions), Những thiên đường mù (bản tiếng Pháp: Paradis aveugles), Quãng đời đánh mất,Tiểu thuyết vô…

Đọc thêm