Nguyễn Hoàng Văn: Ngón đà đao

Nếu chiến pháp Trung Hoa có “Tẩu vi thượng sách”, kế cuối trong “Tam thập lục kế”, tức bỏ chạy khi kẻ thù quá mạnh thì kiếm pháp của họ cũng tính đến đường chạy nhưng không hề bỏ cuộc gọi là “đà đao”. Bất phân thắng bại hay núng thế, kéo dài trận đấu có thể lâm nguy, thì hãy vờ thua bỏ chạy, chờ khi đối…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hãy chôn cất Chủ nghĩa Cộng sản

Trong bài trước, mục này đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam hãy chôn cất chủ nghĩa Mác – Lê nin. Hơn nữa, từ nay phải chấm dứt không tôn thờ một thứ chủ nghĩa hay lý thuyết kinh tế, chính trị nào nữa. Đó là một căn bệnh tâm thần từ châu Âu lan ra thế giới từ thế kỷ 19, mà chính các nước Tây phương…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nhắm mắt xuôi tay

Con người sinh ra, khi trẻ được cha mẹ cho đến trường học hành các kiến thức của người xưa. Lúc trưởng thành, ra đời làm việc, đóng góp cho xã hội. Rồi già yếu, về hưu và một ngày nào đó nhắm mắt xuôi tay, bỏ lại gia đình, tài sản, tất cả. Những người có niềm tin tôn giáo thì đi qua thế giới khác, cuộc…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não

Việt Nam có mấy ông Võ Nguyên Giáp? Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác chính thức qua đời năm 2013. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông nhưng trong quan điểm của lãnh đạo Cộng sản lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bi kịch

Cuộc đời ông là một bi kịch lớn. Ở ông còn giữ được nhiều đức tính tốt đẹp của người nông dân Việt Nam truyền thống: Cả tin. Hồn nhiên. Thật thà. Có ý chí mạnh mẽ thực hiện niềm tin. Thật thà, cả tin ông mới gửi lòng tin son sắt vào học thuyết cộng sản, cả tin vào xã hội chủ nghỉa, mê mẩn kỳ vọng…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời

Sự ra đi của ông Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa, tác động như thế nào đến Việt Nam và thế giới? Báo chí trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam, từ trần vào lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. Với đa số người dân việc này có lẽ không có tác động gì nhiều, từ lâu rồi…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Ông Trọng

Di sản lịch sử của ông Nguyễn Phú Trọng là cuộc chiến đốt lò. Tính đến giữa năm 2024, toàn bộ 1/3 trong 18 quan chức đảng từng là ủy viên Bộ Chính trị vào thời điểm diễn ra Đại hội Đảng 2021 đã bị thanh trừng. Trong đó có hai chủ tịch nước, một phó thủ tướng, một chủ tịch Quốc hội và một thành viên thường…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Một số dấu hiệu vi phạm, không minh bạch trong việc tuyển sinh và đào tạo văn bằng 2 đối với ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang)

“Chúng tôi đã nghiên cứu một số văn bản pháp luật, thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc này, nhận thấy Đại học Luật Hà Nội có nhiều dấu hiệu vi phạm không minh bạch trong quá trình tuyển sinh, đào tạo và cấp cho ông Vương Tấn Việt văn bằng 2 trình độ đại học hình thức vừa học vừa làm và bằng Tiến sĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Luận án của Thích Chân Quang: trường, thầy và trò

Luận án tiến sĩ “Nghĩa vụ con người trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam” của ông Vương Tấn Việt, tức “nhà sư” Thích Chân Quang, đang được mổ xẻ thẳng thắn và thấu đáo từ những chiều hướng khác nhau. Để tránh lập lại tôi sẽ đề cập đến mấy điểm bên lề chưa ai nhắc đến nhưng phần nào nói lên thực chất…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: EU cần có giải pháp tốt hơn về chính sách đàn áp đang gia tăng của Việt Nam

Khối Liên Âu cần cân nhắc lại về Đối thoại Nhân quyền, vận dụng các biện pháp khác (Brussels) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng Liên Minh Châu Âu cần cân nhắc lại cuộc đối thoại nhân quyền song phương của mình với Việt Nam và áp dụng các biện pháp hiệu quả hơn để đối phó với tình trạng đàn áp…

Đọc thêm

Song Chi: Từ những vụ tai tiếng của một số “nhà sư quốc doanh” đến hiện trạng Phật giáo Việt Nam và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Nhìn lại một vài vụ tai tiếng, bị kỷ luật của một số “nhà sư” Phật giáo gần đây  Ngày 6/6 vừa qua Đại đức Thích Nhuận Đức (tên thật Nguyễn Xuân Khánh) thuộc Tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã bị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỷ luật, nghiêm cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sen cười, bùn bụm miệng

Không thể chối cãi, trong đầm không gì đẹp bằng sen. Đúng hơn nữa, trong đầm không gì thơm hơn sen. Nhưng vì sao sen lại mọc trong đầm bùn? Vì sao sen không mọc sánh vai cùng Cẩm Chướng, Mẫu Đơn, Hồng Nhung, Anh Đào, Thiên Điểu, Oải Hương, Hướng Dương, vân vân, trong những vườn quyền quí cao sang, những nơi chưng bày lộng lẫy? Vì…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngộ nhận về ngày 21 tháng Sáu

Đang trong thời nhiễu loạn thật, giả, mọi giá trị bị đảo lộn, xã hội ta hôm nay có quá nhiều ngộ nhận. Một ngộ nhận ngày càng lan rộng rồi được nhìn nhận như một sự thật lịch sử hiển nhiên: Ngộ nhận ngày 21 tháng Sáu  là ngày nhà báo Việt Nam. Rực rỡ hoa tươi, thơm thảo quà cáp tưng bừng ở các toà báo…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Hãy Cảnh giác với Tân Chủ tịch Chuyên quyền của Việt Nam

Bước thăng tiến quyền lực của Tô Lâm là chỉ dấu cho chính sách đàn áp càng ngày càng nặng nề và thù nghịch công nhiên với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam Một cuộc đấu đá quyền lực nội bộ hiếm có ở Việt Nam trong mấy tháng vừa qua đã dẫn tới kết quả là một số lãnh…

Đọc thêm

Anh Quốc: Báo chí nước ngoài nói về chuyến thăm của Putin đến Việt Nam

Chuyến thăm hai ngày của Putin tới Việt Nam đã khiến Hoa Kỳ phải lo lắng, khi Đại sứ Mỹ tại Việt Nam nói “không quốc gia nào nên cho Putin một nền tảng để thúc đẩy cuộc chiến tranh xâm lược của ông ta và mặt khác cho phép ông ta bình thường hóa hành vi tàn bạo của mình”. Ông nói thêm: “Nếu ông ta có…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đất nước và nỗi lòng cầy lỏn mẹ

Một vài loại mongoose. Nỗi buồn tận huyệt của những đầu óc cải cách lớn nhất của dân tộc cũng giống như nỗi lòng của người mẹ khi thấy đàn con ngày càng suy kiệt. Mà những thách thức họ từng đối phó cũng chính là chướng ngại của người mẹ vì sự nhỏ nhen, ghen tuông của những thứ “cha/dượng” nhỏ nhen, thậm chí chỉ đơn thuần…

Đọc thêm

Song Chi: Trước mắt, sẽ chưa có một sự đổi mới chính trị nào ở Việt Nam

Qua việc bắt giữ 2 nhân vật nổi tiếng là nhà báo Huy Đức và luật sư Trần Đình Triển – hai con người dù có những ý kiến, bài viết phản biện sắc sảo trước mọi vấn đề của đất nước, xã hội, nhưng vẫn được xem như người trong hệ thống, phản biện để góp phần xây dựng đảng, xây dựng đất nước tốt đẹp hơn…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Về tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc

Sự hiện diện cũng như hoạt động của tàu Hải Dương 26 trong vùng biển Việt Nam hầu như không được ai biết đến cho đến khi Bộ Ngoại giao Việt Nam bất ngờ đưa ra tuyên bố phản đối ngày 6.6. Ngày 6.6, Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra tuyên bố phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hoạt động khảo sát trái…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đầu tiên Thượng Đế làm gì – từ một chuyện vui đến một ý thức hệ

Nếu cái gì cũng có bước khởi đầu của nó thì – ngoài công việc thường ngày là quan sát hành động của từng con người để có một phán xét cuối cùng thích hợp vào thời điểm thích hợp – đâu là việc làm đầu tiên của Thượng Đế? Câu trả lời, theo một câu chuyện chỉ để cười chơi, rất thích hợp với bộ máy chuyên…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Khi tất cả sống trong sợ hãi

“Công an trị” là một khái niệm rất chung, không lột tả được tất cả diễn biến đang xảy ra. Người dân sợ chính quyền là rõ rồi nhưng những người trong cùng hệ thống cũng đang sợ nhau. Dân làm ăn ngày càng trở nên nhát tay. Mọi người đang có tâm lý “chờ”, dù ai cũng nhận thức rõ nhiều bất ngờ sẽ xảy ra, hoàn…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Hương đức hạnh không ngừng bay xa

Cho tới hôm nay, “hạnh đầu đà” không còn là cụm từ xa lạ. Nhắc đến nó ta sẽ nghĩ ngay đến sư Minh Tuệ, mặc dù ông không phải là người thực hành hạnh này đầu tiên và duy nhất.  Điều gì làm nên một liên tưởng mặc định như vậy? Vì hạnh tu này quá khó, không mấy ai làm được, và trong cái thời buổi…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Nước chia hai đàng

Kiểm soát cả sinh hoạt cá nhân của nghệ sĩ và thậm chí hình ảnh buồng ngủ tư gia thì chỉ có thể là Trung Quốc và Việt Nam. Chuyện cờ vàng-cờ đỏ, một lần nữa được làm lớn chuyện, đến mức công an và Bộ Văn hóa phải vào cuộc. Tất cả cho thấy vấn đề chia rẽ dân tộc tiếp tục bị khoét sâu, khiến, thêm…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Tô Lâm và những gì thực sự quan trọng

Các chế độ cộng sản có một tiến trình cáo chung đặc biệt. Chúng không thể thay đổi tư tưởng và lập trường chính trị. Chúng giống như một tôn giáo lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kinh thánh, khi kinh thánh bị đã vất bỏ thì tôn giáo cũng phải bốc hơi theo. Việc ông Tô Lâm được chế độ cộng sản chọn làm Chủ tịch…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Cung đình hỗn loạn, báo chí đang ở đâu?

Chính trị trong nước đang trong bối cảnh chưa từng có trong lịch sử. Tình tiết những âm mưu dày đặc. Những sự kiện dồn dập đang mang lại nguồn dữ liệu chưa từng có cho giới quan sát và phân tích chính trị.  Mỉa mai nhất là trong bối cảnh diễn biến chính trường sôi động đến nghẹt thở – phải nói là mang tính lịch sử…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Nhân cách ăn mày

Không một người lính, không một dân công làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ có mặt trên lễ đài 70 năm Điện Biên Phủ. Nhưng trên đài cao của lòng yêu nước, của khí phách Việt Nam lại lơ láo một bản mặt tội phạm, lại lấm lét một cặp mắt gian manh, lại lạc lõng một nhân cách thấp hèn đã bị chính trường đào thải,…

Đọc thêm