Mạnh Kim: Nhát đinh của Phù Nam

Có những cái chết (dự báo trước), hoặc cận kề cái chết, đáng lý cần được chú ý hơn, bởi nó liên quan đến mạng sống của hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và an ninh quốc gia Việt Nam nói chung. Đó là dự án kênh đào Phù Nam, mà theo nhận định của Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: “Chống lũ” ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng Cửu Long địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,7-1,2m. Dọc theo biên giới Campuchia cao hơn với cao độ từ 2,0-4,0 m, sau đó thấp dần xuống trung tâm đồng bằng với cao độ 0,8-1,2 m và chỉ còn 0,3-0,5 m ở ven biển.  Mỗi năm đồng bằng có một mùa nước ngập ở vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia: Danh mục những mối quan ngại tiềm tàng

Campuchia đang thúc đẩy các kế hoạch liên kết thủ đô Phnom Penh của quốc gia với bờ biển của mình bằng một con kênh chạy dài 180 km, hoặc 110 dặm. Theo các nhà lãnh đạo Campuchia, 51% hoặc hơn chi phí của kênh đào sẽ được chi trả bởi các công ty Campuchia và phần còn lại bởi một công ty xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT)…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dự án thoát thủy cho Đô thành Sài Gòn và vùng phụ cận

PHẦN 1. Đây là một dự án thoát nước năm 1972 của Sài Gòn và ngoại ô, với “hợp tác và yểm trợ của USAID (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ)” có tầm nhìn đến năm 2000. Trong đó, ước tính mốc dân số Sài Gòn của dự án từ năm 1971, 1972 này gần như khớp với thực tế dân số TP.HCM 25-30 năm sau,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Có phải châu thổ Cửu Long bây giờ mới nhiễm mặn?

Miền Tây có hai mặt giáp biển, phía Đông và Tây. Phía Đông, từ trên xuống có Gò Công (Tiền Giang), Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Phía Tây từ dưới lên có Cà Mau, Kiên Giang. Cả thảy là bảy tỉnh giáp biển. Giáp biển thì phải bị nhiễm mặn, từ xưa đã như vậy rồi chứ không phải chuyện “mặn xâm nhập”…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Những thiếu sót và bất lợi của dự án kênh Phù Nam Techo

Gửi tới hai dân tộc Khmer và Việt Nam yêu công lý và hoà bình  VOA: Kỹ sư (KS) Phạm Phan Long là cố vấn và chuyên gia kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng. Ông từng đưa ra sáng kiến dự án điện mặt trời nổi trên Biển Hồ Tonle Sap (2019) với mục đích tìm giải pháp năng lượng và bảo vệ Biển Hồ,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

Bài 5: CÁC CÔNG TRÌNH NGỌT HÓA THẤT BẠI: BÁN ĐẢO CÀ MAU Bán đảo Cà Mau là vùng trên bản đồ, từ vạch tím về phía Nam, đến mũi Cà Mau. Từ vạch tím lên phía bắc là vùng Thốt Nốt, Cần Thơ là miệt vườn sông sâu nước chảy vườn tốt ruộng tốt từ hồi xửa xưa, không cần làm thêm thủy lợi gì nữa. Trong…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 4: CÁC CÔNG TRÌNH “NGỌT HÓA” THẤT BẠI CỐNG ĐẬP BA LAI Miền châu thổ sông Cửu Long có nhiều vùng, khác nhau thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, về mức độ cao ráo hay trũng thấp.  MIỆT VƯỜN LÀ GÌ Là vùng được khai thác đầu tiên trong quá trình mở đất. Các vùng đất cao ven sông rạch là nơi lý tưởng để cất nhà,…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Dự án Kênh Đào Funan Techo: Ứng Xử Giữa Việt Nam và Cam Bốt – Cảnh Đồng Sàng Dị Mộng

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long   Lời Giới Thiệu: Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam thông báo sẽ tổ chức một  cuộc họp tham vấn vào ngày 23/04/2024 tại thành phố Cần Thơ về Dự án Kênh đào Funan Techo. Việt Ecology Foundation xin giới thiệu một bài viết của BS Ngô Thế Vinh về…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 3: VÙNG “NGỌT HÓA” THIẾU NƯỚC NGỌT, VÌ ĐÂU? “HẠN MẶN” là gì? Biển Đông của Việt Nam có chế độ thủy triều là “bán nhật triều”, nghĩa là một ngày có hai lần thủy triều lên/xuống (điều này đã được học trong bài địa lý hồi tiểu học). Giờ thủy triều lên xuống thay đổi mỗi ngày tùy theo vị trí của mặt trăng đối với…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá!

Trong hơn mười năm qua tôi viết hàng chục bài về chuyện miền Tây bị nước mặn xâm nhập. Bài “Sống chết có số” tôi viết năm 2020 (còn hai bài khác mới viết). Năm nay 2024 dân đồng bằng lại chết khát. CHÍNH QUYỀN có trách nhiệm giải quyết những chuyện này ở tầm vĩ mô, chứ không phải đổ thừa gọn lỏn cho “biến đổi khí…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nhật thực là điềm lành!

Trong các nền văn minh cổ, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và các đế quốc Inca, Maya ở châu Mỹ, nhật thực là một “điềm gở,” báo trước những biến cố không lành. Mặt trời thường được coi là biểu tượng của ông vua. Khi “mặt trăng ăn mặt trời,” như lối nói của người Việt đời xưa, vị nguyên thủ quốc gia phải lo ăn…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt

Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang-Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bốt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách  nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Từ Đế chế Phù Nam – Khmer tới con kênh lịch sử Funan Techo của Vương quốc Cam Bốt

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Hình 1: Dự án Funan Techo Canal, sẽ là Con Kênh Lịch sử của Vương quốc Cam Bốt 2024-2028 kết nối Cảng Phnom Penh ra tới Vịnh Thái Lan.  DẪN NHẬP_ Dự án “Funan Techo Canal” nhằm phục hồi một hệ thống đường thủy đã được xây dựng và vận hành từ triều đại Đế chế Funan-Khmer…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ gì với 1,166 km cao tốc sẽ xây trên mặt đất?

Một quy hoạch vùng cho hệ thống cao tốc đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa của cả nước đã được phê duyệt, thực ra công trình giao thông này đã đến với dân chậm mất vài thập niên vì quy hoạch này đã sớm phải là một trong những ưu tiên cao nhất quốc gia. Nông dân và ngư dân đã hàng chục năm qua chỉ chuyển…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Giấc mơ châu Thổ: Ngày Nước Việt Nam 10/3/2023—Ngày Nước Thế Giới 22/3/2023

Gửi những trẻ em ĐBSCL không biết bơi, và cả không có ngụm nước sạch để uống  Gửi ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL không  được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long   NGÔ THẾ VINH  Chẳng thể cứ tự hào Việt Nam nay là đất nước phát triển nếu như dân cư của cả nước vẫn phải sống với nguồn nước bẩn và một môi…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Quy hoạch tổng hợp Lưu vực sông Cửu Long: Có khả thi và tin cậy được không?

Dẫn Nhập  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mênh mông vẫn có rất nhiều nước với rất nhiều công trình thủy lợi, nhưng dân vẫn khao khát nước sạch, chìm ngập trong nước bẩn, đói phù sa, dư phèn, thừa muối và khổ sở với ô nhiễm. Các chất thải lỏng, rắn và rác rưới sinh hoạt cứ thế cho xả hết vào nguồn nước không thể kiểm…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên, một đồng bằng sông Cửu Long đang chết dần

Gửi ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  NGÔ THẾ VINH  順天者存,逆天者亡 Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong Thuận với thiên nhiên thì còn.   Nghịch với thiên nhiên thì mất. [Mạnh Tử]  “Kế hoạch phát triển nào cũng phải tính tới cái giá môi sinh phải trả – environmental costs – đối với sức khỏe của…

Đọc thêm