Mạnh Kim: Nhát đinh của Phù Nam

Có những cái chết (dự báo trước), hoặc cận kề cái chết, đáng lý cần được chú ý hơn, bởi nó liên quan đến mạng sống của hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và an ninh quốc gia Việt Nam nói chung. Đó là dự án kênh đào Phù Nam, mà theo nhận định của Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Mạnh Kim: 70 năm sự kiện di cư 1954

70 năm đã trôi qua kể từ cuộc thiên di vĩ đại nhất Việt Nam đương đại. Gia đình ông nội tôi là một trong những gia đình có mặt trong cuộc di cư lịch sử. Khi mẹ mang bầu tôi thì ông nội tôi mất. Bố tôi mất sớm nên tôi cũng không có cơ hội hỏi ông về những gì xảy ra vào năm 1954.  Tôi…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Di cư 1954

Ngày này cách đây 70 năm, gia đình tôi chuẩn bị di cư vào Nam. Hồi đó nhà tôi ở Đồng Hới, di cư bằng máy bay chứ không đi tàu há mồm như những người ở miền Bắc. Trong trí nhớ của tôi, chẳng có một hình ảnh nào của chuyến bay đó vì lúc đấy tôi còn nhỏ, chỉ mới có mấy tuổi. Bay vào Quảng…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: “Chống lũ” ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng Cửu Long địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,7-1,2m. Dọc theo biên giới Campuchia cao hơn với cao độ từ 2,0-4,0 m, sau đó thấp dần xuống trung tâm đồng bằng với cao độ 0,8-1,2 m và chỉ còn 0,3-0,5 m ở ven biển.  Mỗi năm đồng bằng có một mùa nước ngập ở vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Bánh chìa tuối và bún nước lèo

Lâu ngày mới gặp lại nhau, sau cữ cà phê nói đủ thứ chuyện, anh Quy rủ: “Đi ăn bánh chìa tuối không? Tự nhiên tui thèm!”. Tôi bảo từ khi cha sanh mẹ đẻ tới giờ không biết cái bánh đó. Anh Quy tả: “Bánh hình cái ly xây chừng, chiên vàng, ruột trắng, trên có con tôm”. Tôi cãi đó là bánh tôm khô! Anh nói:…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia: Danh mục những mối quan ngại tiềm tàng

Campuchia đang thúc đẩy các kế hoạch liên kết thủ đô Phnom Penh của quốc gia với bờ biển của mình bằng một con kênh chạy dài 180 km, hoặc 110 dặm. Theo các nhà lãnh đạo Campuchia, 51% hoặc hơn chi phí của kênh đào sẽ được chi trả bởi các công ty Campuchia và phần còn lại bởi một công ty xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT)…

Đọc thêm

 Nataliya Zhynkina: Thư tạm biệt Việt Nam!*

Thưa các bạn thân mến, hôm qua là ngày cuối trong nhiệm kỳ của tôi tại Việt Nam. Tôi đang hướng đến Kyiv để đảm nhận một vị trí mới tại Bộ Ngoại giao Ukraine.  Tôi rời Hà Nội với một trái tim nặng trĩu. Một phần bởi vì, với tư cách là một nhà ngoại giao, tôi đã không thành công trong việc thuyết phục các nhà…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Canh ngót lá khoai, nồi canh biển miền Nam

Tháng 6, Sài Gòn mưa sáng, ngồi quán nhìn mưa, rồi thấy trang nhà anh bạn Trần Bá Đại Dương nói và đưa hình một mớ cá Khoai. Cá Khoai, tôi tin rằng người quê Gò Công xưa ưa cá Khoai hơn hết. Cá Khoai chưng tương hột, cá Khoai nấu canh ngót, khô cá Khoai nướng trộn dưa leo, rau thơm, với nước mắm tỏi ớt chanh…

Đọc thêm

Anh Quốc: Họ đã sửa đổi lịch sử như thế nào?*

Bài 1: Họ “thật thà”như thế đấy Trong sử liệu có ghi, vua Bảo Đại sau khi thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, có được gắn huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Vậy ai là người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại? Cho đến nay, có 3 nguồn tư liệu cho thấy có 3 người gắn huy hiệu cho…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Điện thoại thông minh làm cho chúng ta đần độn hơn?

Điện thoại càng thông minh, nó càng làm cho chúng ta ngu đần hơn. Nghịch lí này, có khi còn gọi là hiện tượng ‘Brain Drain’, nói lên rằng điện thoại thông minh là một mối đe doạ đến toàn nhân loại.  Ngày xưa, tôi có thể nhớ mấy chục số điện thoại của bạn bè trong đầu. Chỉ cần hỏi ‘Số của Sáu Lợi là gì’ là…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chỉ cần một đoạn phim…

Năm 2015, tôi nghiên cứu về bản thể của Chất Đen. Tình cờ, những khám phá được trở nên hữu dụng. Với sức mạnh làm nở cả vũ trụ, liên miên biến đổi hình thái các thiên hà, nhưng trong từng địa phương nhỏ (local) thì chất đen “hiền khô” hoàn toàn tĩnh lặng, bất động. Do đó, nó khiến những vật rơi trong không gian – nghĩa…

Đọc thêm

Lê Phú Khải: Từ dự án kênh đào Phù Nam Técho nghĩ đến “Những băn khoăn siêu hình” của Lão Tử trước Công Nguyên.

Sông Mê Kông lớn nhất Đông Nam Á, dài 4600km, xếp thứ 6 trên thế giới, bắt nguồn từ những dãy núi tuyết phủ vùng Tây Tạng (Trung Quốc). Lưu vực Mê Kông 795.000 km2 chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Mỗi năm dòng sông vĩ đại này chảy đi 500 tỉ mét khối nước, chuyên chở 100 triệu tấn…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Bột ngọt trong bữa ăn miền Nam

Năm 1908, trong bữa ăn tối, một trong những nhà sáng lập ra Tập đoàn Ajinomoto là Tiến sĩ hóa học Kikunae Ikeda hỏi vợ của mình một câu đã làm thay đổi lịch sử của ngành thực phẩm: Thứ gì đã khiến cho món súp rau và đậu phụ của bà có hương vị đậm đà thơm ngon giống thịt như vậy? Bà Ikeda chỉ tay vào…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Công suất thặng dư

Từ đầu năm nay, Hoa Kỳ và EU đều lo lắng tình trạng sản phẩm thặng dư của Trung Cộng được gia tăng xuất cảng trên toàn thế giới, với giả rẻ; nhất là những mặt hàng chiến lược của các ngành kỹ nghệ xanh, bảo vệ môi trường.  Đúng ra nó đã kéo dài vài năm nay, nhưng chưa áp đảo tình trạng ngoại thương và thương…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dự án thoát thủy cho Đô thành Sài Gòn và vùng phụ cận

PHẦN 1. Đây là một dự án thoát nước năm 1972 của Sài Gòn và ngoại ô, với “hợp tác và yểm trợ của USAID (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ)” có tầm nhìn đến năm 2000. Trong đó, ước tính mốc dân số Sài Gòn của dự án từ năm 1971, 1972 này gần như khớp với thực tế dân số TP.HCM 25-30 năm sau,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Có phải châu thổ Cửu Long bây giờ mới nhiễm mặn?

Miền Tây có hai mặt giáp biển, phía Đông và Tây. Phía Đông, từ trên xuống có Gò Công (Tiền Giang), Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Phía Tây từ dưới lên có Cà Mau, Kiên Giang. Cả thảy là bảy tỉnh giáp biển. Giáp biển thì phải bị nhiễm mặn, từ xưa đã như vậy rồi chứ không phải chuyện “mặn xâm nhập”…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Vi hành về miền Đông

Mùa hè 1963, tổng thống Ngô Đình Diệm bí mật vi hành ra miền Bắc, với tư cách là đi thăm cá nhân. Việc này được Hồ Chủ tịch và tướng Giáp ngầm chấp nhận, vì cả hai ông đều tôn trọng ông Diệm. Hai bên thỏa thuận sẽ không đón tiếp, không đưa tin, coi như không có chuyến đi này. Ông Diệm đi cùng hai vợ…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Những thiếu sót và bất lợi của dự án kênh Phù Nam Techo

Gửi tới hai dân tộc Khmer và Việt Nam yêu công lý và hoà bình  VOA: Kỹ sư (KS) Phạm Phan Long là cố vấn và chuyên gia kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng. Ông từng đưa ra sáng kiến dự án điện mặt trời nổi trên Biển Hồ Tonle Sap (2019) với mục đích tìm giải pháp năng lượng và bảo vệ Biển Hồ,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Karl Marx: “Khi lìa trần có mấy người đưa”

Trái: Karl Marx lúc còn trẻ. Thuở nhỏ, ông là một thanh niên có một cuộc sống cá nhân tương đối mất vệ sinh, thiếu trật tự, lúc nào cũng tỏ ra lộn xộn, không gọn gàng. Phải: Karl Marx khi về già. Ông qua đời ngày 14/3/1883, lúc ông tròn 64 tuổi. Trong đám tang, chỉ có 11 người bạn thân thiết đến đưa linh cửu ông…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : 49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau?

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Tuấn Q. Nguyễn:  30/4, chút tâm tình với giới trẻ tại Mỹ

Nếu để kể lại những đau thương và uất hận chung quanh ngày 30 tháng 4 có lẽ không có bút mực nào có thể kể hết.  Đặc biệt những người đã là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản phi nhân Bắc Việt vào thời điểm đó sẽ có rất nhiều chuyện để kể.  Mặc dù rất bận nhưng vô tình có một số thông…

Đọc thêm

Sơn Vũ:  Ngày 30/4/1975 trong ký ức của một cựu chiến binh miền Bắc

Thắng cuộc, thua cuộc, và… Tháng Tư, gợi nhớ Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Tiểu đoàn tôi (D1, E88) ở Đa Phước, huyện Bình Chánh, Sài Gòn. Tôi, khi ấy là lính thông tin Tiểu đoàn đi theo Đại đội 3. Chỉ huy sở Đại đội đặt trong nhà dân, ẩn sau một dãy dừa nước, tiếp đó là một cánh ruộng lớn chạy…

Đọc thêm