Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 3: VÙNG “NGỌT HÓA” THIẾU NƯỚC NGỌT, VÌ ĐÂU? “HẠN MẶN” là gì? Biển Đông của Việt Nam có chế độ thủy triều là “bán nhật triều”, nghĩa là một ngày có hai lần thủy triều lên/xuống (điều này đã được học trong bài địa lý hồi tiểu học). Giờ thủy triều lên xuống thay đổi mỗi ngày tùy theo vị trí của mặt trăng đối với…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá!

Trong hơn mười năm qua tôi viết hàng chục bài về chuyện miền Tây bị nước mặn xâm nhập. Bài “Sống chết có số” tôi viết năm 2020 (còn hai bài khác mới viết). Năm nay 2024 dân đồng bằng lại chết khát. CHÍNH QUYỀN có trách nhiệm giải quyết những chuyện này ở tầm vĩ mô, chứ không phải đổ thừa gọn lỏn cho “biến đổi khí…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Phở Minh

Lâu lắm rồi sáng nay mới trở lại ăn phở Minh. Quán nằm trong hẻm nhỏ đường Pasteur, ngày xưa phía ngoài là rạp xi nê Casino Sài Gòn. Ngoài phố bao nhiêu đổi thay theo thời gian, rạp xi nê không còn, thay vào đó là cao ốc khách sạn sang trọng, bề thế… Thế nhưng con đường vào hẻm nhỏ xíu và quán phở Minh vẫn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VI. VI) MỘT TRƯỜNG HỢP “CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH” TẠI LONG THÀNH Câu chuyện xảy ra vào những ngày trước cái tết xa nhà đầu tiên của lũ chúng tôi, một cái tết mà ai nấy cũng biết là sẽ rất đau buồn. Bữa nọ, cụ Phạm Trọng Nhân (đã giới thiệu trong một bài trước) lục đâu ra một vở kịch thơ có nhan đề Chiến…

Đọc thêm

Đặng Hữu Phúc: Hiệp Ước Phan Thanh Giản – Gabriel Aubaret 15-7-1864 tại Huế

Các trích dẫn từ Đặng Hữu Phúc Phan Thanh Giản – Sứ bộ sang Pháp 1863 1. Bùi Giáng viết — Hữu Phúc trích dẫn Bùi Giáng. Giảng Luận về Tôn Thọ Tường và Phan Văn Trị. Tân Việt, 1960 *** 1863- Triều đình Huế cử sứ bộ Phan Thanh Giản sang Pháp thương nghị về việc chuộc ba tỉnh Đông Nam kỳ. Tôn Thọ Tường được cử…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư – Tháng thầm

Ờ thì tôi muốn viết một điều gì đó cho em, khi tháng tư đang lật bật sắp hết và những hàng phố quanh đây đang háo hức bày bàn ghế ra vỉa hè. Rồi thì trên trời những đám mây xám thôi không còn dậm dật những hột tuyết cuối mùa. Hoa xuyên tuyết đã rút ngược vào lòng đất và những đóa uất-kim-hương nở sớm, bụ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ IV.  V) NHỮNG CHUYỆN KỂ Ở TRẠM XÁ LONG THÀNH CHUYỆN CHIẾC BÔ NHỰA VÀ BỊCH TRO THAN Tháng 8.1975, học viên trường 15 NV (Làng cô nhi Long Thành cũ) cảm thấy thể chất của mình không còn được như cũ. Từ những bữa ăn có trị giá cao đến những bữa ăn theo chế độ tập trung bằng ngân sách nhà nước, cơ thể con…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Người bản địa Navajo và nhật thực toàn phần 2024

Monument Valley. Ảnh: Trần Trung Đạo. Hai tuần trước lái xe qua Monument Valley. Monument Valley là một trong những di sản quan trọng của người Mỹ bản địa thuộc bộ tộc Navajo.  Dù đất đai là của chính phủ liên bang dành riêng cho người Navajo định cư gọi là Navajo Indian Reservation chứ không phải là một quốc gia độc lập, bộ tộc Navajo có nhiều…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975

Bài 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang. Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xã hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lãnh còn đang tranh…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Mắm ruốc

Tui vốn gốc dân mắm ruốc. Đi bốn bể năm châu rồi cũng thèm chén ruốc. Giờ bắt đầu tuổi già, nhiều khi chỉ cần miếng ruốc với vài trái ớt cay là đủ xong một bữa. Tui dù không được là đại gia, vẫn dư sức vào những nhà hàng sang chảnh nhưng không khoái, chỉ thèm chén ruốc. Ăn miếng ruốc không chỉ có cái mặn…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nhật thực là điềm lành!

Trong các nền văn minh cổ, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và các đế quốc Inca, Maya ở châu Mỹ, nhật thực là một “điềm gở,” báo trước những biến cố không lành. Mặt trời thường được coi là biểu tượng của ông vua. Khi “mặt trăng ăn mặt trời,” như lối nói của người Việt đời xưa, vị nguyên thủ quốc gia phải lo ăn…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Những học thuyết chính trị Hoa Kỳ thời chiến tranh Việt Nam (1946-1975)

Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ, Việt Nam ở Đông Nam Á.  Tuy xa xôi, nhưng trong thời gian chiến tranh từ 1946 đến 1954, Hoa Kỳ là nước viện trợ cho Quốc Gia Việt Nam, và sau đó tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam trong chiến tranh 1954-1975.  Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ – Việt Nam ở Đông Nam Á Để…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tháng tư – Ám ảnh lý lịch

Từ bé tôi đã mang trên người một bản lý lịch “đep”. Ba má tôi tham gia kháng chiến chống Pháp ở Liên khu 5 rồi ra Bắc tập kết. Với bản lý lịch đó tôi có cuộc đời khá êm đẹp so với nhiều bạn bè. Với năng lực chuyên môn của mình nhẽ ra tôi có thể làm quan to, thậm chí rất to và nếu…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Tháng Tư gõ cửa

Tiếng gõ trên cánh cửaTháng Tư bước vào nhàTháng Tư ngồi xuống ghếTháng Tư pha bình trà Rót ra một chén nhỏChia đều giữa hai taTháng Tư và nhân chứngNhìn nhau cùng khóc òa Trà xanh như nước mắtĐầm đìa trên mặt aiGiơ bàn tay gầy lắmQuẹt ngang nỗi ngậm ngùi Tháng Tư già theo tuổiTa già theo tháng TưTóc không còn xanh nữaCánh trà cũng héo khô…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam vận động ráo riết cho quy chế kinh tế thị trường

Cố gắng của Việt Nam gặp hai trở ngại to lớn. Một, kinh tế Việt Nam tiếp tục lệ thuộc nhiều vào nhà nước. Hai, chống đối mãnh liệt của các nghiệp đoàn công nhân Hoa Kỳ. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong một năm qua và ba tháng đầu năm nay, Việt Nam liên tục thúc đẩy Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường….

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Một bất ngờ đã không xảy đến trong lịch sử. Khi miền Nam suýt trở thành một tỉnh của nước Đức

Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra với thất bại nghiêng về phía Pháp. Điều này làm trầm trọng thêm những khó khăn mà đế quốc Pháp gặp phải về mặt tài chính vào những năm cuối thập niên 1860. Trong cuộc chiến tranh trên, một vài sự kiện liên quan đến thuộc địa Nam kỳ đã không được các tài liệu nghiên cứu sau này đề…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Kinh tế Mỹ đang phát triển vững chắc

Năm nay 2024 là năm bầu cử tổng thống. Như thường lệ, kinh tế luôn luôn là đề tài số 1 mà cử tri lưu tâm. Cuộc thăm dò của viện Gallup và Morning Consult / Bloomberg mới đây xác nhận rằng điều này và kinh tế sẽ ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 sắp tới. Một trong những thành quả đáng…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Vượng: Trung Quốc chưa muốn dừng sự xâm lược sau sự kiện Gạc Ma!

ĐỪNG QUÊN NGÀY 14-3-1988: TRUNG QUỐC TẤN CÔNG CƯỠNG CHIẾM BÃI ĐÁ GẠC MA TRÊN BIỂN ĐÔNG. Đá chìm Gạc Ma cách đá Cô Lin 3,6 hải lý, cách đá Len Đao 6 hải lý, đều nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong đó Gạc Ma giữ vị trí trọng yếu nhất, nó đánh dấu đầu mút phía Tây Nam cụm đảo Sinh Tồn. Trung…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Tương lai nào cho Lào, Campuchia?

Đây là câu hỏi mà trong gần một tuần lễ tham quan tôi có cảm tưởng rất ít người Lào đặt ra. Họ không quan tâm lắm tới tương lai đất nước một phần cũng vì nước Lào có rất ít tương lai. Đất nước chập chồng đồi núi, không có bờ biển, ít dân và tụt hậu. Số phận đương nhiên của Lào là phải gắn bó…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nhân mùa Xuân, nói về những mùa Xuân Tiệp Khắc (1968, 1969, 1989, 1990)

NHỮNG MÙA XUÂN TIỆP KHẮC (1968,1969 & 1989, 1990 VÀ NHỮNG KHUÔN MẶT LỚN CỐNG HIẾN CHO LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A. CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ  Khoảng 1960, nền kinh tế Tiệp Khắc bị suy thoái, tình trạng đời sống dân chúng khá bi đát, từ đó đã nhen nhúm tư tưởng cải cách trong giới trí thức. Hội thảo Liblice  Cuộc hội thảo về…

Đọc thêm

Nguyễn Hải Hoành: Chớ bao giờ quên vụ Thảm sát Katyn

Katyn (tiếng Nga: Катын) là tên một cánh rừng nằm ở phía tây thành phố Smolensk của nước Nga, cách biên giới Nga-Belarus khoảng 60 km. Nơi đây vào tháng 4-5 năm 1940 từng xảy ra vụ xử bắn 25 nghìn người Ba Lan. Vụ thảm sát “lớn nhất và ghê rợn nhất lịch sử thế giới thế kỷ 20” này là kết quả thi hành hai văn bản:…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: AI có thông tuệ như con người?

Không bao giờ. Đó là câu trả lời đơn giản và dứt khoát trước những Sơn Đông Mãi Võ về AI. Nhưng nếu bạn không sử dụng AI thì đó là một thiệt thòi. AI là gì? AI ở đây là Artificial Intelligence, tức là ‘thông minh nhân tạo’ (chớ không phải ‘trí tuệ nhân tạo’ mà ai đó đã dịch trật lất — sẽ giải thích sau). AI…

Đọc thêm

Song Thao: Khai bút

Khai bút xưa rồi. Nay là khai bàn phím. Ngày đầu xuân Giáp Thìn, mở cái anh mặt vuông ra sáng nay, gặp một mail của anh bạn học ngày xưa nay ở Ottawa. Anh viết như thế này:  “Theo tin tức thống kê thì chúng ta đã vượt qua tuổi 65, nghĩa là trong 100 người thì chỉ còn 8 người 65 trở lên còn sống. Chúng…

Đọc thêm