Trần Trung Đạo: Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa 1974

Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay Mao ngày 21 tháng Hai 1972.  Chuyến viếng thăm Trung Cộng của Nixon nhắm vào 3 mục đích: (1) hướng tới một giải pháp hòa bình tại Đài Loan, (2) tìm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh Việt Nam qua đàm phán và (3) giảm ảnh hưởng của Liên Xô….

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024) (P.2)

CHÍ KHÍ VIỆT LẪM LIỆT TRÊN SÓNG BIỂN HOÀNG SA  6g sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng hòa chia hai phân đoàn: phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Hòa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hoàng Sa

Nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi ông Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16?  Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.  Chưa mấy ai đặt câu hỏi, vì…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024)

NGƯỜI ÔNG TẠ TRONG HẢI CHIẾN HOÀNG SA  (Một phần được trích trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó” tập 2 – đã phát hành) 0g đêm 16 rạng 17-1-1974, 25 tháng Chạp, còn vài ngày nữa là tết. Vùng Ông Tạ đang tràn ngập không khí đón tết Giáp Dần 1974 thì ít nhất bốn cư dân vùng Ông Tạ lặng lẽ cùng chiến…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (tt)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ,L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú: Về…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (P1)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ, L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú:…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hoàng Sa: Không bao giờ quên

Ngày 19 tháng Giêng là ngày giỗ 75 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã bỏ mình bảo vệ Hoàng Sa chống cuộc tấn công của Hải quân Trung Quốc. Trong đó có Thiếu tá Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và các chiến sĩ trên hộ tống hạm HQ-10. Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bị hư khẩu pháo chính 76 li trước mũi tàu;…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm

Ngu Yên: AI và Văn Chương

Những trí khôn nhân tạo, tên khoa học là A.I., đang hiện diện trong nhiều phạm vi và lãnh vực của đời sống hàng ngày. Dòng họ AI nhiều đến mức chúng ta không thể phân biệt. Gần gũi nhất là điện thoại di động thông minh. Không có chú ‘robot’ nhỏ này, thì đời bỗng dưng trở nên phiền phức, trì trệ và đứt giao tiếp. Trong…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Nhà văn trên đồng tiền Ucraina

Đó là Lesya Ukrainka, một trong những nhân vật văn học xuất sắc nhất của vùng Dnieper và là một trong những nhà văn chủ nghĩa hiện đại quan trọng nhất của châu Âu.  Bà sinh năm 1871 tại Novohrad-Volynskyi với tên gọi Larysa Petrivna Kosach-Kvitka, trong một gia đình địa chủ khá giả có truyền thống trí thức, nghệ thuật và xã hội (mẹ bà, Olena Petrivna…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome. P.2

Tầm nhìn của một quy hoạch gia miền Nam: Những thư từ, văn bản lưu trữ về quá trình hồi hương và làm việc của Ngô Viết Thụ tại Văn phòng tư vấn và chỉnh trang lãnh thổ vào đầu thập niên 1960, có thể thấy, dự án mà ông dành nhiều tâm sức nhất là chỉnh trang Sài Gòn – Chợ Lớn. Nhưng…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam. Nhìn lại sau 48 năm và hướng tới tương lai.

Một cách tóm tắt, nhìn vào Việt Nam hiện nay sau gần nửa thế kỷ dưới chế độ độc tài toàn trị do đảng cộng sản lãnh đạo, chúng ta thấy gì? Một đảng cầm quyền thất bại. Một chính phủ thất bại. Một quốc gia thất bại.  Cho đến nay các thế hệ lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam đã thực hiện thành công hai mục…

Đọc thêm

Truyện ký Đào Như: Chôn súng

Với giọng nói đều đều, trông có vẻ mệt mỏi vì mất ngủ, anh Hữu tự giới thiệu mình và nói về quá trình anh đi trình diện ngày đầu tiên tại Bến Tre. – Tôi là lính địa-phương-quân, đóng ở Bến Tre trước 75. Tôi bị đưa đi tù cải tạo tận ngòai Bắc: Hoàng Liên Sơn rồi Lào Kai. Đầu năm 80 họ chuyển chúng tôi…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đặng Mai Lan: Còn ai tưởng tiếc

Quán nằm trong thương xá mà mỗi khi vào mua sắm Diễm vẫn thường đi ngang qua. Nhưng đây là lần đầu tiên Diễm bước vào. Cô chọn một chỗ ngồi khuất hẳn phía sau. Chung quanh cô là những ông, những bà trọng tuổi. Cách ăn mặc của họ đơn giản song vẫn thấy phần nào cốt cách lịch thiệp của tầng lớp trung lưu qua cách…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Đức Tùng: Bài thơ Tháng Tư (bản mới)

Tháng Tư anh về Sài GònĐi tìm em trên đường Tự doĐồng khởiChùm me chín vội trong tay em ngày ấyMái ngói rêu xanh còn đâyBầy sẻ nâu bằng đấtCửa sổ đèn khuya hiu hắt người về.Đường Tự do không còn tự doNgười thắng trận trở thành người bại trậnNgười bại trận chết trên biển ĐôngDinh Độc lập hóa thành dinh Thống nhấtMà lòng người cách chiaChiến tranh…

Đọc thêm

Ngu Yên: 19 Hè 72. Trường ca tri ân người lính Việt Nam Cộng Hòa

Trưa 30 tháng 3 năm 1972, sau mùa thương khó, đáng lẽ Phục Sinh. Giữa lúc nhà thờ báo chuông hy vọng. Hơn 40.000 lính bắc, gần 400 chiến xa, vô số đại pháo, theo chiến dịch Nguyễn Huệ vượt sông Bến Hải. Vô số linh hồn chuẩn bị mất xác người. Cuối hòa đàm Ba Lê, lính bắc cường tập qua vùng phi quân sự. Mây đen…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lời xin lỗi muộn màng

48 năm ngày miền Nam Việt Nam rơi vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt, tôi viết bài này như một lời xin lỗi muộn màng với dân tộc, đất nước. Lời xin lỗi phải chờ tới 48 năm sau mới đủ can đảm nói lên. Khi cuộc chiến ngày càng khốc liệt vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 thế kỷ 20, không thấy được…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Đào Hiếu: Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975

*Ngày 30/4/75, những đứa trẻ mới chào đời, hoặc những cháu lúc ấy đang độ tuổi từ 13 đến 15, đều thuộc về một thế hệ rất đặc biệt: Chúng không hề biết gì về chiến tranh chống Mỹ, chúng đang ở nhà trẻ, mẫu giáo hay đang học cấp Một, cấp Hai. Nhưng trong cuộc chiến biên giới Tây Nam đánh quân Campuchia xâm lược, và trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: 30/4 nghĩ về hoà giải và tự do tư tưởng

Từ Ất Mão 1975 đến Quý Mão 2023 là 48 năm, tròn 4 con giáp từ ngày nước Việt Nam thống nhất. Sau 10 năm với chính sách bao cấp khiến kinh tế gặp khó khăn, từ dấu mốc “đổi mới” 1986 mở cửa giao thương với phương Tây, bỏ chủ trương kinh tế tập trung, ban hành những cải cách cho giới tiểu thương tự do kinh…

Đọc thêm