Lê Nguyễn

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ X CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾC BAO BỐ Ở TRẠI LONG THÀNH Sau tháng 4.1975, quân nhân, công chức thuộc diện phải học tập cải tạo đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, trước tiên là sự vỡ tan giấc mộng 30 ngày; rồi từ 1 năm đến quyết định cải tạo 3 năm, và sau 3 năm, đến một thời hạn … không…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VIII.  VIII) CHUYỆN TÌNH CỐT NHỤC SAU THÁNG 4.1975 VÀ BUỔI THĂM NUÔI NHẠT NHÒA NƯỚC MẮT 8.1) Cuộc chiến 1954-1975 để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc trong những gia đình có người thân ở cả hai phía. Lẽ ra những ngày sau tháng 4.1975 phải là thời điểm chứa chan hạnh phúc của sự sum họp gia đình sau một thời gian dài đằng đẳng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VI. VI) MỘT TRƯỜNG HỢP “CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH” TẠI LONG THÀNH Câu chuyện xảy ra vào những ngày trước cái tết xa nhà đầu tiên của lũ chúng tôi, một cái tết mà ai nấy cũng biết là sẽ rất đau buồn. Bữa nọ, cụ Phạm Trọng Nhân (đã giới thiệu trong một bài trước) lục đâu ra một vở kịch thơ có nhan đề Chiến…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ IV.  V) NHỮNG CHUYỆN KỂ Ở TRẠM XÁ LONG THÀNH CHUYỆN CHIẾC BÔ NHỰA VÀ BỊCH TRO THAN Tháng 8.1975, học viên trường 15 NV (Làng cô nhi Long Thành cũ) cảm thấy thể chất của mình không còn được như cũ. Từ những bữa ăn có trị giá cao đến những bữa ăn theo chế độ tập trung bằng ngân sách nhà nước, cơ thể con…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975

KỲ I. Gần nửa thế kỷ qua, những ngày tháng tư hàng năm bao giờ cũng là thời khoảng mang đến cho nhiều lớp người Việt Nam những kỷ niệm khó quên, nhiều ám ảnh nặng nề của quá khứ. Chúng được mở đầu bằng “Ngày nói dối” (1.4) và kết thúc bằng thời điểm 30.4 làm thay đổi số phận của hàng triệu con người.  Lớp người…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Một bất ngờ đã không xảy đến trong lịch sử. Khi miền Nam suýt trở thành một tỉnh của nước Đức

Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra với thất bại nghiêng về phía Pháp. Điều này làm trầm trọng thêm những khó khăn mà đế quốc Pháp gặp phải về mặt tài chính vào những năm cuối thập niên 1860. Trong cuộc chiến tranh trên, một vài sự kiện liên quan đến thuộc địa Nam kỳ đã không được các tài liệu nghiên cứu sau này đề…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Những chuyến xe thổ mộ trên các nẻo đường Phú Nhuận – Sài Gòn

Với người Sài Gòn-Gia Định ở lớp tuổi U70 – U80 trở lên, hình ảnh chiếc xe thổ mộ là kỷ niệm không bao giờ phôi pha trong tâm trí họ.  Ở cái miền đất thân yêu đó, vào những thập niên 1940-1950, cứ khoảng 3 – 4 giờ sáng là thành phố đã rộn rã tiếng người. Dưới ánh đèn vàng vọt và bầu trời đầy sao,…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Phú Nhuận và những hình ảnh đã thuộc về quá khứ

Tôi kể về những hình ảnh kỷ niệm này như kẻ khơi lại đống tro tàn đã lạnh lẽo từ lâu. Những hình ảnh của một thời trẻ dại, nay chỉ còn lại trong ký ức mơ hồ, lãng đãng khói sương. Tôi nhớ những buổi trưa hè, trong ngôi nhà lẻ loi bên cạnh một nghĩa địa rộng lớn, nhìn thấy những người phụ nữ trong bộ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về cách hiểu một số từ ngữ và chức danh thời Pháp thuộc

CÁC CHỨC DANH VIÊN CHỨC PHÁP THỜI PHÁP THUỘC CHỨC THỐNG ĐỐC NAM KỲ Hầu như những ai từng đọc hay học sử đều biết rằng miền Nam (từ ngữ thời ấy là Nam kỳ) là địa phương đầu tiên bị Pháp chiếm đóng. Sự chiếm đóng này được chính thức hóa giữa hai bên bằng hòa ước Nhâm Tuất 1862 (cho ba tỉnh miền Đông) và hòa…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Giới thiệu Những thân phận “Chìm nổi ở Sài Gòn”

Sách do Tiến sĩ Haydon Cherry, người New Zealand, biên soạn, đề cập đến những mảnh đời cùng khổ trên mảnh đất thuộc địa Sài Gòn những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Người dịch tác phẩm này là cây bút Nguyễn Việt Anh, người hiệu đính là Nguyễn Quang Diệu, một biên tập viên lâu năm về mảng sách lịch sử, công ty Omega+…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Có nên rèn luyện cho trẻ con tính bạo động và lòng căm thù?

Câu hỏi tưởng chừng như vừa lạc hậu, vừa vô duyên, trong một thế giới mà mọi người đang bảo nhau hướng đến đời sống văn minh, tìm cách xóa bỏ hận thù và cổ xúy cho lòng nhân ái. Thế nhưng ở xã hội ta ngày nay, nó vẫn còn cần được đặt ra, một cách khẩn thiết, khi trong thời gian gần đây người ta cho…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 2)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm