THÔNG BÁO

Kính thưa quý văn hữu và quý bạn đọc,  Kể từ hôm nay 27/12/2023 Diễn Đàn Thế Kỷ có diện mạo mới. Về toàn bộ tư liệu trên trang blog cũ, chúng tôi đang sắp xếp lại và sẽ sớm thông báo địa chỉ đến quý văn hữu và quý bạn đọc để những ai muốn đọc lại bài cũ có thể tìm đọc. Đồng thời, kể từ…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng 10, ngày 23 năm 1956 ở Budapest

Tôi chưa bao giờ thích thơ tự do (hổng hiểu thì lấy gì mà thích) kể cả thơ của Thanh Tâm Tuyền, ngay khi ở tuổi 20 vốn vẫn khoái cái trò nổi loạn với phá phách. Chậm tiến (?) hơn các bạn cùng lứa cứ thường hay cặp nách tập thơ TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC của ông như bằng chứng của một sự thách thức với…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Trung Dũng Kqđ, Nguyên Nghĩa, Hoàng Xuân Sơn

NIỀM VUI NHỎ những niềm vui thật nhỏsan sẻ như lá hoavề bên nhau lặng lẽsáng sớm giọt sương hòa rơi nhẹ xuống bên thềmvu vơ tiếng ru êmtrôi như làn mây trắnggiọt thơ mờ theo chim cây phong đỏ tường hoahát ca trong tâm thứcâm thanh ngày tháng hạđộ lượng ngẫu duyên đời vòm lá xanh xuyên nắngtrái tim thật hiền lànhnhìn nhau lời mật ngữmột góc…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Ngoại giao cây tre”, như một thứ chủ nghĩa chàng ràng

Bi hài kịch “ngoại giao cây tre”, với hoạt cảnh mới nhất là “cưỡng bức đặc xá”, đã giúp chúng ta nhận ra rằng, dẫu khác nhau nước lửa, “phóng sinh” và “hiến tế” vẫn có thể hội tụ ở ý nghĩa “triều cống” khi phải chiều lòng hai cường quốc ở hai đầu mút của hai hệ tư tưởng trái ngược nhau. [1] Để đẹp lòng bên…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Đối thoại và cái còng số 8

Cách đây vài năm, đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng cho Vương Đình Huệ và Võ Văn Thưởng đứng hai bên cái ghế Tổng bí thư. Trọng dự tính sẽ cho Huệ ngồi lên cái ghế đó, mấy năm sau sẽ đến phiên Thưởng. Đó là tính toán riêng của Trọng chứ ông ta không thèm biết nhân dân có đồng ý hay không. Lúc đó, Tô Lâm chỉ…

Đọc thêm

 Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, đã đến phía Đông Âm phủ

“Ở phía đông âm phủ” là tác phẩm mới nhất của nhà văn Nguyễn Viện vừa được NXB Tiếng Quê Hương (Mỹ) ấn hành, 2024. Tác phẩm gồm 2 truyện “Và, Hắn đã đến” và “Ở phía đông âm phủ”.  Và đã trở lại. Chúc mừng Nguyễn Viện. Nhà văn không có địa chỉ cư trú tại phía đông âm phủ, anh chỉ tới đó để tường trình…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Đọc Thơ Tuyệt Cú

Chúng tôi còn nhớ rõ đêm Trăng rằm năm Nhâm Sửu được hầu chuyện với các bậc Túc Nho yêu Thơ Đường tại Lâm Gia Trang Diêu Trì ở Bình Định.  Cụ Ấm Đào đang thưởng thức bánh Trung Thu với trà Tàu được chủ nhân hậu đãi đêm hôm đó. Cụ Ấm nhìn trăng một cách say sưa rồi buột miệng ngâm bài thơ Ngũ Ngôn 五…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Phiếm luận cái “sợ”

Ông Benjamin Franklin từng tuyên bố là “In this world, nothing is certain but Death and Taxes”. Nhưng theo tôi nghĩ thì phải cho thêm chữ ‘Fear’ vào Death và Taxes. Này nhé khi bắt đầu sinh đẻ thì các bà sợ sinh đẻ (lockiophobia), rồi sợ đẻ con có được “mẹ tròn con vuông” không? (có con ‘vuông’ cũng sợ lắm). Khi con dần dần lớn lên…

Đọc thêm

Truyện ngắn James Joyce: Cái chết, Trịnh Y Thư chuyển ngữ

Lời người dịch: James Joyce [1882-1941], đại thụ của văn học Ireland đầu thế kỷ XX, thường được xem là một trong vài ba nhà văn có tầm vóc lớn, ảnh hưởng bao trùm văn học thế giới suốt thời kỳ Hiện đại trải dài gần hết thế kỷ XX.  Ông nổi tiếng nhất với tiểu thuyết Ulysses. Các tác phẩm chính khác là tập truyện ngắn Dubliners,…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Một cột mốc lớn cần được nhìn rõ

Từ nay Ban Chấp hành Trung ươngcũng mất luôn mọi quyền lực. Ngoài quốc hội bù nhìn chế độ cộng sản vừa có thêm một định chế bù nhìn mới là Ban Chấp hành Trung ương đảng. Trong bất cứ quốc gia bình thường nào sau một thiên tai dù chỉ bằng một phần mười cơn bão Yagi vừa qua các cấp lãnh đạo cao nhất cũng lập…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Luân Hoán – Những trang hồi ký bằng thơ

Cách nay hơn chục năm, tôi đã viết: Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ. Tuy nhiên, ngay sau đó tôi đã nhận ra, bài viết chưa thực sự mở ra được hồn cốt, kiến thức và khối lượng sáng tác đồ sộ của ông. Vì vậy, hôm rồi, nhận được tập bản thảo: Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal, do Luân Hoán gửi tặng, dù đang rất bận,…

Đọc thêm

Trùng Dương: Minh họa với trí tuệ nhân tạo

Gần đây, tôi soạn lại một truyện ngắn cho một tạp chí nhân Ngày Của Cha, kể lại một kỷ niệm thuở nhỏ với ông cụ thân sinh, trong đó có cảnh mấy bố con hì lục làm một cái đèn kéo quân cho một dịp Trung thu. Có một chi tiết trong truyện, đó là việc tôi có nhiệm vụ vẽ một số hình nhân để cắt…

Đọc thêm

Mặc Lý: Xa Và Gần: Chọn Lựa Trong Chính Trị

Vài năm sau 1975, khi rảnh rỗi, và rất nhiều khi như thế, tôi thường theo một anh bạn thân lang thang trên phố xá Sài Gòn, chơi cờ tướng độ. Nhiệm vụ của tôi đơn giản, chỉ xách theo bộ cờ tướng và khi kiếm được tay chơi cùng, tôi sẽ giữ tiền độ và canh chừng công an, mà chúng tôi hay nói lóng là nghía…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Xung đột Hezbollah – Israel leo thang và chiến tranh với Iran bùng nổ

Kể từ khi tổ chức khủng bố Hamas tấn công vào Israel vào ngày 7 tháng 10 năm 2023, các vụ xung đột đẫm máu xảy tại Dải Gaza cho đến nay vẫn chưa kết thúc. Nhưng gần đây, cộng đồng quốc tế còn tỏ ra lo ngại nhiều hơn khi giao tranh giữa Israel và lực lượng dân quân Hezbollah ở Lebanon đang gia tăng. Bằng chứng…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Nơi ấy không có nỗi sợ

Tôi biết tin anh Nguyễn Khắc Trường qua đời khi đang điều trị trong bệnh viện. Tôi từng có bài viết chân dung anh, có tên: “Ông anh Nguyễn Khắc Trường”, được anh chọn là bài duy nhất khi đưa vào Tuyển tập cuối đời.  Anh bị ốm từ lâu và tôi cũng đã kịp thăm anh vài lần, lúc trong bệnh viện, lúc tại nhà riêng. Mỗi…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Về dự án đường sắt cao tốc của Việt Nam

Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở…

Đọc thêm

Song Chi: Tổng kết về chuyến đi Mỹ của ông Tân Tổng Bí thư, Tân Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến đi Mỹ cần thiết cho ông Tô Lâm  Chuyến đi Mỹ dự Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, sau đó thăm cấp nhà nước Cuba của ông Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam cùng phái đoàn các đại biểu cấp cao Việt Nam từ ngày 22-26.9.2024 đã kết thúc. Bỏ qua chuyến đi tới Cuba, một nước…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Về chuyến đi New York của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến đi New York trong tuần qua của Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Tô Lâm là sự kiện “đến hẹn lại lên” vì mỗi năm vào cuối tháng Chín Liên Hiệp Quốc đều có họp Đại hội đồng, và nguyên thủ, hay đại diện ngoại giao cấp cao nhất của nhiều quốc gia đều đến tham dự, để thể hiện sự quan tâm và nói lên…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Mưa phải rơi trên mỗi mặt người

1.  Mưa phải rơi trên mỗi mặt người Như công lý. 2.  Khi chúng ta nhìn thấy bầu trời lần đầu tiên Chúng ta sung sướng đến nỗi Quên hết lỗi lầm. 3. Bên dưới một câu chuyện Có những câu chuyện khác 4. Những chai rượu rỗng không Tâm sự của người đàn bà 5. Hãy đưa tay lên Những người đã từng đánh mất Một vật…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt cao tốc: Vi phạm tiên đề thì đừng

1. Đứng trong rừng, khó xác định đường ra khỏi rừng. Đứng trên núi cao nhìn hết toàn rừng lại xác định hướng đi dễ. Nhiều vấn đề phức tạp, nhìn thấy được các tiên đề thì sẽ trở thành đơn giản. Sa vào tính toán tiểu tiết, không tìm ra lối thoát. Ở mặt khác, chẳng hạn như trong chiến tranh, quyết định tiến hành một chiến…

Đọc thêm

Nam Việt: Quyền “ưu tiên” cho Bắc Kinh đang réo tên Tô Lâm

Truyền thông của Ba Đình đưa tin nhiều thuyền viên trên tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc tấn công ở Biển Đông. Các báo đưa tin nhiều chi tiết khác nhau, phải tổng hợp, mới rõ là tàu cá Việt Nam đã bị tấn công ở Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, nơi cả Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền, và…

Đọc thêm

Truyện kỳ ảo của G. de Maupassant: Tên Horla đấy, Liễu Trương chuyển ngữ

Ngày 8 tháng 5.  Hôm nay trời đẹp quá! Suốt buổi sáng tôi nằm trên cỏ, trước ngôi nhà của tôi, dưới cây dương ngô đồng to tướng phủ lên cái nhà, che nó và rợp bóng nó hoàn toàn. Tôi yêu thích miền này, và tôi thích sống ở đây, bởi vì nguồn cội của tôi là nơi này, những nguồn cội sâu xa, tinh tế ràng…

Đọc thêm

Song Thao: Đom đóm

Nhà thơ Trần Mộng Tú gửi tới tôi bài “Mùa Hạ Đom Đóm và Dế Mèn” khi tôi muốn cùng các ông bạn đồng lứa tuổi trở về những ngày xưa thật xưa. Chị Tú hình như cũng cùng tâm trạng với các bạn không còn trẻ của tôi: “Tháng sáu, tôi đến chơi với anh tôi ở Virginia. Cái nóng rịn mồ hôi trên thái dương, và…

Đọc thêm

Liễu Trương: Kẻ song trùng trong truyện kỳ ảo

Kẻ song trùng là một chủ đề độc đáo, phong phú trong văn chương kỳ ảo. Nhưng trước tiên kỳ ảo là gì? Nhiều nhà nghiên cứu ở Pháp đã đưa ra một định nghĩa. Pierre-Georges Castex, trong cuốn Le conte fantastique en France (Truyện kỳ ảo ở Pháp) cho rằng « Đặc điểm của kỳ ảo là một sự xâm nhập hung tợn của điều huyền bí trong khung cảnh của…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Những suy nghĩ rời

VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ Xin đừng lãnh đạo Về phương diện văn hóa, nếu chính quyền Việt Nam thành tâm muốn làm điều gì có lợi cho đất nước, tôi chỉ có một lời khuyên: Đừng làm gì cả. Văn hóa là lãnh vực càng ít lãnh đạo chừng nào càng tốt chừng ấy. Cai trị thì tuyệt đối không nên. Tất cả các văn nghệ sĩ…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên) : Sau lũ

SAU LŨ Những người đàn bà, sau cơn lũ Cặm cụi nhặt nhạnh những gì còn tạm dùng Lấm bùn thì rửa Thì hong gió hong nắng Thứ thì ủ làm phân Thứ thì cho gà cho lợn Bùn non thôi thì gom thành đống – lộc của trời giành để mùa sau… Những người đàn ông xoay trần sửa nhà sửa cửa Lối lại đường đi đổ…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: IGOR POGLAZOV– Nhà thơ sống đời như một dấu gạch ngang

Lời giới thiệu: (Igor Poglazov sinh ngày 27/12/1966 tại Minsk, Belarus, tự sát ngày 14/12/1980, hai tuần trước khi tròn tuổi 14. Làm thơ hai năm cuối đời, khi cậu mất cha mẹ tìm được trong vở học và sổ ghi chép gần hai trăm bài thơ. Tám năm sau khi qua đời thơ Igor Poglazov chỉ tồn tại ở dạng “tự xuất bản” (samizdat) trước khi được…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Kỷ nguyên mới phải là kỷ nguyên dân chủ cho Dân tộc Việt Nam vươn mình

Qua bài học Hàn Quốc, Đài Loan và Indonesia Ngày 3-8-2024 chủ tịch nước Tô Lâm được suy tôn làm tổng bí thư ĐCSVN, đúng 10 ngày sau ông nói về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam [1]. Và từ đó đến nay “kỷ nguyên mới” là một từ khóa thường xuyên xuất hiện trên báo chí Việt Nam, và quan trọng…

Đọc thêm

Hà Giang: Bầu cử Mỹ: Hệ thống Đại cử tri – những ý kiến ủng hộ và chỉ trích

Ảnh: Pixabay LGT: Cuối tuần qua, trong một buổi họp mặt làm việc thiện nguyện, tôi có dịp gặp một số bạn, tuy thân quý, nhưng ít có thì giờ lui tới với nhau vì ai cũng bận rộn. Khi vui câu chuyện thêm giòn, thế rồi câu chuyện giữa chúng tôi chẳng bao lâu chuyển qua vấn đề thời sự, và dĩ nhiên là cuộc bầu cử…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (kỳ 3), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Đầu năm 1944, Hòa Hảo thành lập lực lượng quân sự riêng, đội ngũ của họ tăng lên nhờ những người cải đạo có tư tưởng chống Pháp mạnh mẽ mà Huỳnh Phú Sổ thu hút được trong giới nông dân. Người Nhật đã bảo vệ Huỳnh Phú Sổ chống lại chính quyền Pháp, và nhiều nhóm võ trang Hòa Hảo và các đơn vị vệ binh đã…

Đọc thêm