Trần Doãn Nho

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Bóng

Pulvis et umbra sumus. (We are but dust and shadowCon người chỉ là bụi và bóng) Horace [1] Sau nhiều chục năm ra nước ngoài, Toại rón rén trở về. Đã bỏ tờ hai chục đô la vào sổ hộ chiếu, nhưng khi tới phiên qua cửa kiểm soát, chàng lấy ra, hồn nhiên nhét vào túi. Tay nhân viên hải quan trẻ, nhận sổ, mặt nghiêm, lạnh. Ở hàng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Rồi sau đó, thì sao… 

Thử trở lại với một câu chuyện kể nặng mùi dân dã của mẹ, lúc Bướm hãy còn là một hư vô thuần túy.  Chiều hè oi bức, đang trên đường cùng chị em ra ruộng cấy, mẹ bỗng lên cơn đau dữ dội, phải ôm bụng bươn bả vừa bước vừa chạy ngược về. Chưa đến nơi gần nhất là ngôi miếu thờ đầu làng thì thằng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tuổi già trong văn chương

Trong tiểu luận bàn về văn chương và tuổi tác, Anne Strasser cho rằng, kể từ đầu thập niên 1970, văn chương người lớn (adult literature) chuyển biến, tạo ra một “mô hình mới của hy vọng” (a new paradigm of hope). Sự sáng chế ra các loại thuốc chữa bệnh mới đã kéo dài tuổi thọ, đồng thời cải thiện cuộc sống của con người lúc về già….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ca-nhạc sĩ Taylor Swift: từ nghệ thuật đến thể thao và chính trị

Taylor Swift sinh ngày 13/2/1989 tại Pennsylvania, siêu sao âm nhạc phổ thông, là một hiện tượng nghệ thuật ngoại hạng của Hoa Kỳ và thế giới trong vòng hai thập niên qua. Ảnh hưởng của cô chi phối, không chỉ trong lãnh vực âm nhạc, mà trong nhiều lãnh vực kinh doanh liên hệ hoặc không liên hệ khác. Tên của cô ca-nhạc sĩ 35 tuổi này…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ngôn ngữ Xuân: từ thơ đến lời ca

“Xuân” là sản phẩm của đất trời, là chuyện của thiên nhiên. Đó là mùa đầu tiên trong một vòng xoay  của trái đất chung quanh mặt trời, thời điểm của hoa nở, lá xanh, nắng ấm, chim hót, trời trong, ngày tươi, đêm dịu. Theo tự điển Hán-Nôm (Thiều Chửu, Trần Văn Chánh…) [1] thì xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.3)

6. Tôi Tôi về đến Huế vào ngày 15 tháng 5 năm 1975. Thế là tôi đi giáp một con đường vòng. Rời Huế ngày 22 tháng 3 vào Đà Nẵng. Rời Đà Nẵng khuya 29/3 vào Cam Ranh. Rời Cam Ranh ngày 5/4 đi Phú Quốc. Rời Phú Quốc ngày 18/4 trở lại Vũng Tàu. Rời Vũng Tàu về Sài Gòn ngày 26/4. Rời Sài Gòn ngày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.2)

4. Tang thương Mùa xuân 1968, Huế đã từ dương bản sang âm bản, từ “diễm xưa” đến “bài ca trên những xác người”: thảm sát Mậu Thân. Sáng mồng 2 Tết [1], sau một đêm kinh hoàng vì nghe tiếng súng nổ vang rền khắp nơi và tiếng hô xung phong từ cửa thành (cửa Hữu), tôi thức dậy, vô cùng hoang mang. Mở cửa bước ra…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.1)

Thế rồi, tôi cũng trở lại với nó. Cô cháu gái đón tôi từ phi trường, chỉ cái nhà lầu mấy chục tầng thuộc loại cao nhất khi xe vào thành phố, nói, bác xem, của ông Phạm Nhật Vượng mới xây đấy, thành phố mình chừ ngon chưa. Ừ, thì ngon, nhưng không phải là thành phố của bác. Cô cháu kinh ngạc, bác nói gì cháu…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nước Mỹ: chia rẽ và dân chủ

Tháng 9 năm nay (2023), tôi định cư ở nước Mỹ tròn 30 năm. Trải qua ba thập niên được nhào nặn trong xã hội mới này, tôi cảm thấy – dẫu có thay đổi rất nhiều – tôi vẫn là tôi và đón Lễ Độc Lập lần thứ 247 của nước Mỹ với nhiều suy ngẫm lan man chen lẫn những cảm giác vui, buồn lẫn lộn….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Chùm bài viết về mùa hè

Hè về, nắng.  Cùng phát xuất từ mặt trời, nhưng nắng không những mỗi mùa một khác, mà mỗi nơi cũng một khác. Khác thế nào?  Qua những trang văn, chúng ta hãy cùng thưởng thức hai thứ nắng hè: “nắng (trong) vườn” của Thạch Lam; và “nắng (trong) phố” của Đặng Thơ Thơ. Hai cái nắng cách nhau đến…hơn 60 năm: nắng của Thạch Lam diễn ra…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Không chỉ tháng Tư mới tháng Tư

tháng tưkhông ngày không tháng không nămtháng nào cũng tháng tưngày nào cũng tháng tưnăm nào cũng tháng tưkhông chỉ tháng tư mới tháng tư. ChạyTrong đời, tính ra, tôi trải qua …năm lần chạy. Mỗi lần chạy là một kinh nghiệm rất riêng.Lần đầu tiên, thời điểm 1945-1946, tôi chạy giặc với tư cách là…một cậu bé con. Thay vì chạy và đi, thì tôi được gánh. Tôi một…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Kịch

Phụ rời nhà ra đi đến một tiểu bang khác khi đứa con trai út cưới vợ. Rời nhà thì rất mục đích, vì nghe loáng thoáng cô con dâu nói xa nói gần là cha chồng không nên ở chung với dâu, nhưng ở đâu làm gì thì Phụ hoàn toàn đang vô mục đích. Đi cái đã, đau lòng trước được lòng sau, tránh cái cảnh…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Từ Coronavirus Đến “Dịch Hạch” Của Albert Camus

Siêu vi: một nghịch lý Một tấm hình đẹp của siêu vi coronavirus (COVID-19). Cái đẹp chết người! Siêu vi, dịch từ chữ “virus”, có gốc la-tinh là “poison” (chất độc), tuy là một thực thể lan truyền rất nhanh và gây bệnh cho sinh vật nhưng điều lý thú (và khôi hài) là nó lại không được xem là sinh vật (living creature). Vì sao? Nó có…

Đọc thêm