Seemi PhD: A.I. định hình tương lai văn học 2024 như thế nào?, Ngu Yên chuyển ngữ

Trong thời đại mà công nghệ dường như phát triển trong chớp mắt, thế giới văn học có thể tỏ ra tương đối tĩnh lặng, một thiên đường truyền thống giữa biển cả thay đổi. Nhưng bên dưới mùi hương quen thuộc của những cuốn sách cũ và tiếng xào xạc nhịp nhàng của những trang lật trang, một sự hợp tác hấp dẫn đang bén rễ. Trí…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Thể chế và con người

Đã lâu lắm mới thấy một vị lãnh đạo nói về điểm nghẽn của thế chế, một cụm từ khá nhậy cảm. Với nhiều người, thể chế (institutions) và chế độ (regime) như nhau, chê thể chế là chê chế độ. Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ ra 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, và thể…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Cái thú…dân chủ

Tôi bắt đầu tham gia bầu cử vào năm học lớp Ba, với tư cách là người đi cổ động. Nhiều lần. Khoái và vui. Được xếp hàng với nhau, bọn học trò trẻ con chúng tôi giương cao những tấm bảng với các dòng chữ “đi đông, bầu đúng cử xứng” và “xanh bỏ giỏ đỏ bỏ bì” viết bằng phấn hay mực, vừa đi trên đường…

Đọc thêm

Nguyên Hạnh: Đạo chính trị của những người không sợ hãi

Trong lịch sử nhân loại, chính trị thường được nhìn nhận như một lĩnh vực của quyền lực và ảnh hưởng, nơi con người phải đối mặt với vô vàn sự mâu thuẫn, xung đột lợi ích, và tham vọng. Thế nhưng, chính trị chân chính không phải là sự thao túng hay áp đặt. Chính trị chân chính, khi được soi sáng dưới ánh sáng của đạo…

Đọc thêm

Jean Pouillon: Thời gian và số phận con người trong tiểu thuyết của William Faulkner, Trần Quí Phiệt giới thiệu và chuyển ngữ

Lời người dịch: Jean Pouillon là một nhà nhân chủng học Pháp và chủ biên tạp chí L’Homme [Con người] từ năm 1961 đến năm 1996. Ông là tác giả Temps et roman [Tiểu thuyết và thời gian] và Le Cru et le su, [Cái tin và cái biết] (nhà xuất bản Editions du Seuil). Pouillon cũng là một nhà phê bình văn học, đặc biệt là tiểu…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Chông Chênh Phận Người

(Thân Gửi Chị Liên) Hai chị em bạn rủ nhau đi chợ Á Đông. Mùa Thu trời lạnh và mưa nhỏ hạt. Lái xe từ ngoại ô phía Bắc đi về phía Tây thành phố Seattle, nơi cửa hàng, chợ lớn, chợ nhỏ của người Á Đông tụ họp khoảng 15 dặm (miles) từ nhà của hai người. Dưới phố mùa Thu bây giờ người rơi ngoài đường…

Đọc thêm

Nam Việt: Tại sao Lương Cường lại bất ngờ chỉ trích Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump?*

Chủ tịch nước Việt Nam Lương Cường mới đây bất ngờ lên tiếng, gián tiếp chỉ trích nhiệm kỳ cầm quyền sắp tới của ông Donald Trump rằng bảo hộ, chiến tranh thương mại chỉ dẫn đến suy thoái, nghèo đói. Điều đáng nói, là hệ thống truyền thông nhà nước Cộng sản Việt Nam (CSVN) đồng loạt đưa tin, thậm chí dẫn giải nội dung này của…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Hoàn Nguyên

MÙA RƠI lên núi bắcvào biển đôngchân cuộc lữquấy bụi hồng nơi quán trọhát quê hươngchốn quê hươnghò quán trọ mưa mù trờigóc bất hạnhgiọt nước mắtrơi độc hành dưới đền đàiđất cuốn trôingười cùng trôivào cam phận cây đời nặngđau trái mơhồn treo lửngtrên nhánh thơ lạnh mùa rơilưng áo mỏngthanh trường kiếmquải thu phong* chảy như nhiênđêm tàn mộngẩn huyền ânlòng đá rỗng Nguyễn Hoàn Nguyên(Kampen,…

Đọc thêm

Truyện ký Đỗ Trường: Gà chọi

Đang dịch virus Tàu đi đâu kể cũng ngại. Nhưng công việc có liên quan đến cơ quan chóp bu ở những tận Berlin, thì không thể không lên. Termin, hẹn hò, xong việc đã vào tầm trưa. Thấy người hơi rung rinh, có lẽ đã ngấm đói. Nơi đây chắc chắn, không xa chợ người Việt cho lắm. Đến đó, liều gọi mấy gã bạn văn nhân…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Ngày ký giả đi ăn mày’ 10 tháng 10, 1974 và cuộc tranh đấu cho tự do báo chí của Miền Nam

Cũng vào khoảng này 50 năm trước là thời gian giới báo chí tại Miền Nam đứng lên đòi quyền tự do báo chí, cùng với người dân đòi quyền được thông tin ngay thực. Nhiều người chỉ còn nhớ tới cuộc biểu tình không tiền khoáng hậu mệnh danh là “Ngày ký giả đi ăn mày”. Vào ngày 10 tháng 10 năm 1974, hàng trăm ký giả,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 17/11/2024

1. “Quân đội Triều Tiên hoàn toàn phù hợp với cuộc chiến tranh của Putox (Putin)” Đây là một kết luận từ một cựu sĩ quan xin được giấu tên sau những thông tin từ quân đội Nga rò ra. Hiện tại mọi tiếp xúc của các binh lính cấp thấp của nhóm quân này với bên ngoài coi như nghiêm cấm tuyệt đối, ngay cả cấp sĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: ‘Wumao’ là gì?

Là ‘mạ thủ’. Danh từ này xuất phát từ thời Hán Sở tranh hùng và Tam Quốc Chí bên Tàu. Một cách đơn giản, mạ thủ là những kẻ chửi mướn. Họ chỉ có một việc đơn giản là chửi bới và nhục mạ đối phương của người mướn họ. Thời Hán Sở tranh hùng, nhà cầm quyền huy động những người có lá phổi lớn, tiếng nói…

Đọc thêm

Lôi Am: Những Dòng Sông Truyền Thông: Kết Nối và Phân Ly

Trong mỗi nền văn minh, truyền thông là dòng sông lớn, nơi hội tụ của những nhánh nhỏ, những con lạch mang theo thông điệp từ khắp mọi miền. Từ những tiếng trống làng xưa kia báo hiệu mùa màng, những trang giấy ố vàng ghi chép sử thi, đến các màn hình điện thoại sáng rực nơi đầu ngón tay, truyền thông không ngừng biến đổi hình…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Tô Lâm và Cuộc Chiến Quyền Lực – Tương Lai của Việt Nam trong Bối Cảnh Chính Trị Phức Tạp

Tình hình chính trị Việt Nam đang ngày càng phức tạp với những chuyển động lớn trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao, đặc biệt là sau sự kiện Tô Lâm phải nhường ghế Chủ tịch nước cho Lương Cường vào hôm 21 tháng 10. Điều đáng lưu ý là dù mất chức Chủ tịch nước, Tô Lâm vẫn giữ cương vị Tổng Bí thư, vị trí quyền…

Đọc thêm

Tạp chí Đọc&Viết, Tam Cá Nguyệt Số Mùa Đông 2024, Ngu Yên giới thiệu và chuyển ngữ

MỤC LỤC:  – A.I. Và Sáng Tạo. Dịch và soạn. Ngu Yên. 05 – A.I. Là Gì? Từ Descartes Đến Turing. 20 – A. I. Văn Học Và Thời Đại. 29 – A.I. Và Hội Họa. 51 – A.I. Và Những Điểm Nhấn Nhận Xét. 68 – A.I. Nếu Tạo Ra Nghệ Thuật, Điều Này Có Nghĩa Gì Với Sáng Tạo? 77 – A.I. Định Hình Tương Lai…

Đọc thêm

Thái Hạo: Thầy Tuệ Sỹ: Hình mẫu lý tưởng về người Trí thức Hiện đại

Tròn 1 năm bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam – thầy Tuệ Sỹ, rũ áo phong sương “về nơi vô trụ”, Nxb Đà Nẵng và thân hữu đã làm cuốn sách công phu “Bách dư niên hậu sử truyền đăng”, nhằm “khơi lại nguồn suối Từ mát trong, nghĩ nhiễm ô mà chưa hề nhiễm ô”. Ngoài danh mục thơ, câu đối và thủ bút, sách…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ, Cao Vị Khanh, Hoàng Xuân Sơn

Về thôi Xa rời sự hỗn loạn Xa rời vòng tay ôm Bia rượu mềm môi thơm  Xa rồi nửa khuya hiu quạnh Con đường dài lạnh buốt  Chỉ chia tay mới ấm Cho giấc mơ căn phòng Cho giấc ngủ an lành  Cho bình yên chăn chiếu  Một mình cùng cô đơn Về thôi về núi cao cô độc Về thôi cuộc đời dài meo mốc Với…

Đọc thêm

Trọng Thành: Quan chức Việt Nam lạm dụng tình dục phụ nữ: Lẩy Kiều có làm nguôi nỗi nhục quốc thể?

(quanh vụ một quan chức người Việt bị cáo buộc quấy rối tình dục ở nước ngoài)  Những ngày gần đây rộ lên chuyện một quan chức Việt Nam bị cáo buộc quấy rối tình dục tại nước ngoài trong chuyến đi của nguyên thủ quốc gia (1), chuyện nhà cầm quyền đang bưng bít thông tin về vụ việc, chuyện quốc gia sở tại Chile làm rõ…

Đọc thêm

Lưu Trọng Văn: Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi?

Mới đây đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa cho biết Quốc hội sẽ có cuộc bỏ phiếu thông qua đề xuất của Bộ Tài chính tăng thuế các hoạt động văn hoá từ 5% lên 10%. Bản thân luật sư Trương Trọng Nghĩa không đồng tình với việc tăng thuế gấp đôi này.  Nhiều người cho rằng có sự đánh đồng các hoạt động văn hoá nghệ…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Chính Trị và Đạo Đức: Niềm Tin Giữa Thực Tại và Lý Tưởng

Bầu cử đơn thuần là một sự kiện chính trị như tấm gương phản chiếu bản chất của xã hội, nơi mọi mâu thuẫn, niềm tin và hy vọng đan xen. Mỗi kỳ bầu cử là một hành trình dài của các ứng cử viên và của cả một cộng đồng, một quốc gia, theo đó là vô vàn kỳ vọng vào một tương lai công bằng, tốt…

Đọc thêm

Thái Hạo: Chị Hoài Phương – Con gái, bảo mẫu, người tri kỷ, “cảnh vệ” của nhà văn Nguyên Ngọc đã ra đi*

Con gái của nhà văn Nguyên Ngọc, chị Nguyễn Thị Hoài Phương vừa qua đời ở tuổi 50, vì bạo bệnh. Thương chị và lo lắng cho ông, khi tuổi cao sức yếu, giờ chỉ còn một mình trong ngôi nhà trống trải, khi vợ và người con gái duy nhất đều đã ra đi. Nhà văn Kim Cúc viết về Hoài Phương: “Khi thi vào chuyên toán…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tất cả chính trị mang tính địa phương

Một câu nói quen thuộc trong sinh hoạt chính trị Mỹ: “All politics is local” (Tất cả chính trị mang tính địa phương).  Không ai xác định được tác giả đầu tiên mặc dù Tip O’Neill, cố Chủ tịch Hạ Viện Mỹ là người hay dùng câu nói đó vì ông muốn nhắc nhở các ứng cử viên quốc hội rằng mọi thành công hay thất bại trong…

Đọc thêm

Lê Hồng Hiệp: Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng mạnh. Nhưng điều này không chỉ mang lại cơ hội mà còn cả thách thức cho Việt Nam. Kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung bắt đầu vào năm 2017, Việt Nam đã trở thành lựa chọn ngày càng phổ biến cho các tập đoàn đa quốc gia (MNC) muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng của…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Khung cửa

Elysium is as far as to  The very nearest Room E. Dickinson Vườn địa đàng ngỡ xa xăm Gần đâu đó gang tấc nằm phòng bên (VHT phỏng dịch) Tưởng sẽ nắng, nhưng không, ngày mù. Mở cánh cửa người chao vào không gian đậm chín mùi mùa. Lá phơi mình trên sân cỏ đợi cơn gió. Ướm hơi lạnh, lá dàu khô xác. Như mù thu mây…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Văn Học Hải Ngoại: Bao Giờ Đến Độ Xuân Sang? Hay Hành Trình Nhân Văn Và Ý Thức Cộng Đồng

Giữa dòng hải lưu mênh mông của văn học Việt nơi xứ người, chúng ta chứng kiến một sự trỗi dậy đầy phong phú và sôi nổi. Không gian văn chương hải ngoại, thoát khỏi giới hạn địa lý và sự kìm hãm của kiểm duyệt, đã phát triển mạnh mẽ với sự tham gia của những nhà văn đến từ mọi miền thế giới, mang theo những…

Đọc thêm

Lê Hữu: Một tách cà-phê cho hai người

“Hạnh phúc là một tách cà-phê và nhạc Trịnh Công Sơn.” Đấy là một trong những định nghĩa về hạnh phúc, đọc được trong một tuyển tập những bài nhận định về nhạc Trịnh Công Sơn, ấn hành trong nước. Tôi không rõ người viết câu ấy căn cứ vào đâu để cho định nghĩa này. Thực trạng đời sống và sinh hoạt văn hóa văn nghệ ở…

Đọc thêm

Ngu Yên: Câu hỏi về bài thơ

Câu hỏi thường xuyên nhất của người thưởng ngoạn và người sáng tác là  Bài thơ này hay hoặc dở? Nếu một nhà phê bình văn học đứng đắn trả lời câu hỏi này, dĩ nhiên là việc tốt đẹp, tuy nhiên, cũng có đôi phần bối rối.  Thứ nhất, đối với người đọc bình thường, luận lý của nhà phê bình chuyên nghiệp thường khó hiểu hoặc…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Lê Chiêu Thống năm 2024

Sau khi giành được chức Thường trực Ban Bí thư, Lương Cường vẫn chưa thỏa mãn, muốn leo cao lên nữa, bậc thang tiếp theo là chức Chủ tịch nước. Chủ tịch nước là vị trí đứng đầu cả nước, cần có sự ủng hộ của nhân dân. Nhưng không thấy Lương Cường đi gặp một người dân nào để trình bày các chương trình mà Cường sẽ…

Đọc thêm

Vương Thanh:  Đọc Thi Phẩm “Độc Tiểu Thanh Ký” của Nguyễn Du

Câu thơ “Bất tri tam bách dư niên hậu / Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” của thi hào Nguyễn Du, nhiều người từng nghe qua, nhưng có thể không rõ xuất xứ ở đâu. Đó là hai câu kết trong bài thơ thất ngôn bát cú “Độc Tiểu Thanh Ký” (Đọc Bút Ký Tiểu Thanh), trong “Thanh Hiên Thi Tập”, được sáng tác trong khoảng thời…

Đọc thêm