Hải Di Nguyễn

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Vì sao tổ chức ở châu Á?

Tweet của ông Benedict Rogers trên X (trước đây là Twitter) về Hội nghị IRF – Khu vực châu Á 2024: trong hình, từ trái qua, là ông David Curry (Chủ tịch tổ chức Global Christian Relief), TS. Katrina Lantos Swett, và Cựu Đại sứ Sam Brownback.  Ngày 22/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Dân biểu Chris Smith: “Việt Nam không có lý do xác đáng để được nâng cấp [trong vấn đề buôn người]”

Ngày 24/6/2024, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình về nạn buôn người (Trafficking in Persons Report hay TIP Report). Trong đó, Việt Nam được đưa lên hạng 2 (Tier 2) và được rút khỏi Danh sách Theo dõi (Watch List) Ngày 9/7 vừa qua, Dân biểu Chris Smith, tác giả Đạo luật Bảo vệ Nạn nhân Buôn người (Trafficking Victims Protection Act) năm 2000, đã chủ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chi phái Cao Đài 1997 “ăn cắp căn cước” của đạo Cao Đài và phạm tội ra sao?

Trong  bản báo cáo công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, tức USCIRF) đã nhắc tới vài tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam điều khiển. Trong đó có chi phái Cao Đài 1997, do nhà nước lập ra để thay thế và độc chiếm tôn giáo—tương tự Giáo hội Phật…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Làm thế nào để thanh tẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Gần đây, các tin tức và tranh luận sôi nổi trên báo chí và mạng xã hội về trường hợp nhà tu hành Minh Tuệ (tên thật Lê Anh Tú) cũng dẫn đến nhiều tranh luận khác về Phật giáo tại Việt Nam. Từ việc so sánh ông Minh Tuệ với các sư tăng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN)—thường được gọi là “sư quốc doanh”—đến…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyến đi về Việt Nam thăm quê hương đầy ám ảnh của ba mẹ con cô giáo Hạnh

“Con không bao giờ quên được hình ảnh em con đang dùng máy thở mà họ giật ra để hại chết em con”. Đó là lời nói của cậu bé 12 tuổi, con đầu của chị Nguyễn Thị Bích Hạnh, sau một kinh nghiệm khủng khiếp và đầy ám ảnh ở Việt Nam, do chị thuật lại. Ngày 7/6/2024 vừa qua, chị Nguyễn Thị Bích Hạnh cùng hai…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) phản bội tín đồ Tin Lành người Thượng thế nào?

Trong báo cáo thường niên công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, viết tắt USCIRF) có nhắc tới các tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam kiểm soát, và việc nhà nước tạo áp lực để các tín đồ và nhóm độc lập gia nhập.  Một trong các tổ chức được…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR): Nhìn lại 2019-2024

Trong một bài phỏng vấn đăng trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam về phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR), Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, người dẫn đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam, nói tới “chủ trương nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.”  Ông nói “Việt Nam đã…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà nước Việt Nam: “Chúng ta đã có một Phiên đối thoại UPR rất thành công”

Đây là câu phát biểu của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, được trích trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, tức UPR) ngày 7/5/2024 vừa qua, ông là người đứng đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam. Nhưng Việt Nam đã “thành công” như thế nào?…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyện gì xảy ra tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) cho Việt Nam?

Ngày 7/5/2024, nhà nước Việt Nam đã có phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát, hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR) tại Geneva, Thụy Sỹ về hồ sơ nhân quyền.  Sau đây là vài quan sát và nhận định cá nhân sau khi theo dõi phiên kiểm điểm.  UPR khác các phiên rà soát khác như thế nào?  UPR là cơ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam trở thành công cụ khống chế Phật giáo như thế nào

Một trong những cách nhà nước Việt Nam khống chế và đàn áp tôn giáo nhưng vẫn (phần nào) che mắt được thế giới là qua hệ thống đăng ký tôn giáo và các tổ chức do nhà nước dựng lên hoặc kiểm soát.  Trong Phật giáo, đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN). Vậy họ trở thành công cụ của nhà cầm quyền ra sao? …

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Vụ Sư Thạch Chanh Đa Ra bị bắt, chùa Đại Thọ bị đập phá, hiện nay ra sao?

Hình ảnh công an đưa máy xúc tới phá hủy giảng đường chùa Đại Thọ ngày 1/4/2024 (chụp màn hình từ video có được từ Sư Trương Thạch Dhammo) Gần đây có một sự kiện gây chú ý ở tỉnh Vĩnh Long là công an bắt giữ một số nhà sư và tín đồ và đập phá chùa Đại Thọ, chùa của cộng đồng người Khmer Krom.  Thế…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ủy ban Đoàn kết Công giáo tiếp tay đàn áp Công giáo như thế nào?

Tháng 1/2024, tổ chức BPSOS (Boat People SOS) khởi động công trình nghiên cứu để đóng góp thông tin về hiện trạng các tôn giáo với USCIRF (Ủy hội Hoa Kỳ Tự do Tôn giáo Quốc tế), bao gồm thông tin về các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam do nhà nước dựng nên hoặc bị nhà nước kiểm soát và trở thành công cụ đàn áp…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà cầm quyền tiếp tục tấn công Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên

Ngày 26/3/2024 vừa qua, kênh YouTube AN NINH TRẬT TỰ ĐẮK LẮK tung ra một video  với tựa đề “Bản chất phản động của tổ chức “Hội thánh tin lành đấng Christ Tây Nguyên”.” Ngày 28/3/2024, thầy truyền đạo Y Krếc Byă, thuộc Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên, bị tòa án tỉnh Đắk Lắk tuyên án 13 năm tù giam, 5 năm quản chế vì tội “Phá hoại…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Thiếu tướng Rahlan Lâm: “Nếu về Việt Nam rồi…mà đủ điều kiện [đi tỵ nạn] thì Việt Nam vẫn cho đi

Ngày 14/3/2024 vừa qua, một phái đoàn công an Việt Nam sang Thái Lan hỏi chuyện đồng bào người Thượng đang tỵ nạn. Trong phái đoàn có Thiếu tướng Rahlan Lâm (còn viết là Rah Lan Lâm), Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai và Trung tá Y Lương Niê, Phó Trưởng phòng Công an đối nội tỉnh Đắk Lắk. “Muốn ăn lá mì, có lá mì… Muốn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông A Mich: “Họ cho ăn, no rồi họ kéo vào phòng họ đánh”

Ông A Mich (sinh năm 1977) cho biết mình là người J’rai theo đạo Tin Lành, trước đây sống ở Kon Tum. Tại Việt Nam, ông từng nhiều năm bị sách nhiễu, đánh đập, cũng từng ngồi tù, và đến Thái Lan năm 2012 nhưng đến nay vẫn không có quy chế tỵ nạn chính thức từ Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, ông vẫn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Gia đình anh Đặng Đình Bách – người trong lẫn người ngoài “bị trù dập”

Từ ngày 2/2/2024, luật gia và nhà hoạt động môi trường Đặng Đình Bách (sinh năm 1978) lần nữa tuyên bố tuyệt thực, đòi hỏi quyền lợi tù nhân và phản đối chế độ hà khắc trong trại 6, Nghệ An.  Anh bị bắt ngày 24/6/2021, khi con mới sinh được 2 tuần, và sau đó bị tuyên án 5 năm tù giam.  Vợ anh, chị Trần Phương…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: “Tột cùng của sự khắc khổ”: câu chuyện những phụ nữ trong gia đình bà Cấn Thị Thêu

Trong gia đình tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu (sinh năm 1962), ba người đang bị cầm tù: bà 8 năm tù, 3 năm quản chế; con trai Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) 10 năm tù, 5 năm quản chế; con trai út Trịnh Bá Tư (sinh năm 1989), 8 năm tù, 3 năm quản chế. Còn lại chủ yếu là người già, phụ nữ, và…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 3 chị em người H’mông bị bứt khỏi làng vì theo đạo Tin Lành

Tháng 2/2024, Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt Đối xử với Phụ nữ (Committee on the Elimination of Discrimination against Women) sẽ có một buổi họp mặt với các tổ chức xã hội dân sự trước phiên rà soát nhà nước Việt Nam. Một trong những chủ đề được nêu ra là tình trạng của phụ nữ H’mông. Chỉ vì không từ bỏ đạo Tin lành, nhiều phụ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam tiếp tục lọt vào Danh sách Theo dõi Đặc biệt về Tự do Tôn giáo

Ngày 4/1/2024 vừa qua, trong thông cáo báo chí [1] của Ngoại trưởng Antony Blinken, Hoa Kỳ tiếp tục kể tên Việt Nam trong Danh sách Theo dõi Đặc biệt (Special Watch List) cùng với Algeria, Azerbaijan, Cộng hòa Trung Phi, và Comoros, vì “đã tham gia hoặc dung dưỡng các vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo”. Các Quốc gia Quan ngại Đặc biệt lần này…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội Cờ Đỏ và câu trả lời của Việt Nam với Liên Hiệp Quốc

Ngày 29/11/2023, khi bị Ủy ban Xóa bỏ Kỳ thị Chủng tộc (Committee on the Elimination of Racial Discrimination, CERD) hỏi về Hội Cờ Đỏ, một người trong phái đoàn nhà nước Việt Nam trả lời: “Đây là một nhóm người do bộ phận quần chúng nhân dân ở Nghệ An thành lập một cách tự phát, do bức xúc trước việc một số chức sắc, tín đồ…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Lù A Da, một người H’mông tỵ nạn ở Thái Lan bị bắt, để lại vợ và hai con nhỏ

Chiều ngày 7/12/2023 vừa qua, anh Lù A Da thuộc tổ chức Xã hội dân sự  H’mông Human Rights Coalition đã bị cảnh sát Thái Lan bắt ngay tại cổng nhà, để lại vợ và hai con—9 tuổi và 4 tháng tuổi. Hai vợ chồng sang Thái Lan năm 2020 vì bị đàn áp tôn giáo ở Việt Nam, và hiện đang xin tỵ nạn, chưa có quy…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Y Chuân Mlô: Bị đàn áp, sách nhiễu từ Việt Nam qua Thái Lan

Từng đi tù vì tội “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” và “xâm phạm an ninh quốc gia” và tiếp tục bị công an đàn áp về tôn giáo, anh Y Chuân Mlô trốn khỏi Việt Nam và sang Thái Lan tỵ nạn ngày 21/9/2019. Khi đó vợ anh, H Bhét Niê, (https://www.diendantheky.net/2023/06/hai-di-nguyen-h-bhet-nie-va-viec-nhe.html) đang bị đánh đập ngược đãi ở Ả Rập Xê Út, mất liên lạc….

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Báo cáo Liên Hiệp Quốc: Các đường dây buôn người và lừa đảo trực tuyến Đông Nam Á

Ngày 29/8/2023 vừa qua, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) đưa ra báo cáo về các đường dây buôn người và cưỡng ép vào các hoạt động lừa đảo ở Đông Nam Á [1] Họ cũng khuyến nghị chính phủ các quốc gia nên có cách tiếp cận dựa trên nhân quyền.  Các đường dây lừa đảo nằm ở đâu? Theo báo cáo, ở…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Cao Hà Trực–4 năm 7 tháng từ ngày cưỡng chế vườn rau Lộc Hưng

DĐTK: Từ 1954, Vườn rau Lộc Hưng đã là nơi trú ngụ của bao nhiêu gia đình, bao nhiêu thế hệ từ Bắc vào Nam sinh sống. Sau 1975, đây là nơi cư ngụ của hàng trăm người, hầu hết là những người thu nhập thấp, sinh viên nghèo, các cựu tù nhân lương tâm và các thương phế binh Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày 4/1/2019, chính…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị Nguyễn Thị Luyến: lao động như nô lệ ở Jordan và 10 năm long đong ở Thái

Tháng 2/2008, chị Nguyễn Thị Luyến (sinh năm 1985) cùng nhiều phụ nữ Việt khác cùng đình công đòi hỏi quyền lợi người lao động ở Jordan. Tiếp tục đấu tranh đòi lại công lý khi về lại Việt Nam, chị bị dồn đến “không còn đất sống” và phải sang Thái Lan lánh nạn. Chị đến Canada định cư ngày 6/10/2022, sau 10 năm thăng trầm ở…

Đọc thêm