Hồ Phương Trinh

Hồ Phương Trinh: “Chống lũ” ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng Cửu Long địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,7-1,2m. Dọc theo biên giới Campuchia cao hơn với cao độ từ 2,0-4,0 m, sau đó thấp dần xuống trung tâm đồng bằng với cao độ 0,8-1,2 m và chỉ còn 0,3-0,5 m ở ven biển.  Mỗi năm đồng bằng có một mùa nước ngập ở vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Có phải châu thổ Cửu Long bây giờ mới nhiễm mặn?

Miền Tây có hai mặt giáp biển, phía Đông và Tây. Phía Đông, từ trên xuống có Gò Công (Tiền Giang), Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Phía Tây từ dưới lên có Cà Mau, Kiên Giang. Cả thảy là bảy tỉnh giáp biển. Giáp biển thì phải bị nhiễm mặn, từ xưa đã như vậy rồi chứ không phải chuyện “mặn xâm nhập”…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Nước cho châu thổ Cửu Long

Mùa hạn vừa qua vùng Gò Công thiếu nước uống, phải nhận nước cứu trợ từ Sài Gòn và các tỉnh khác không bị nước mặn. Sẵn dịp cứu trợ thì các nhà hảo tâm đem nước luôn cho mấy vùng ven biển Bến Tre, Trà Vinh.  Quê tôi ở huyện Giồng Trôm, Bến Tre. Ai có lui tới xứ Bến Tre chắc có biết câu: “Bánh tráng…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

Bài 5: CÁC CÔNG TRÌNH NGỌT HÓA THẤT BẠI: BÁN ĐẢO CÀ MAU Bán đảo Cà Mau là vùng trên bản đồ, từ vạch tím về phía Nam, đến mũi Cà Mau. Từ vạch tím lên phía bắc là vùng Thốt Nốt, Cần Thơ là miệt vườn sông sâu nước chảy vườn tốt ruộng tốt từ hồi xửa xưa, không cần làm thêm thủy lợi gì nữa. Trong…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 4: CÁC CÔNG TRÌNH “NGỌT HÓA” THẤT BẠI CỐNG ĐẬP BA LAI Miền châu thổ sông Cửu Long có nhiều vùng, khác nhau thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, về mức độ cao ráo hay trũng thấp.  MIỆT VƯỜN LÀ GÌ Là vùng được khai thác đầu tiên trong quá trình mở đất. Các vùng đất cao ven sông rạch là nơi lý tưởng để cất nhà,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 3: VÙNG “NGỌT HÓA” THIẾU NƯỚC NGỌT, VÌ ĐÂU? “HẠN MẶN” là gì? Biển Đông của Việt Nam có chế độ thủy triều là “bán nhật triều”, nghĩa là một ngày có hai lần thủy triều lên/xuống (điều này đã được học trong bài địa lý hồi tiểu học). Giờ thủy triều lên xuống thay đổi mỗi ngày tùy theo vị trí của mặt trăng đối với…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá!

Trong hơn mười năm qua tôi viết hàng chục bài về chuyện miền Tây bị nước mặn xâm nhập. Bài “Sống chết có số” tôi viết năm 2020 (còn hai bài khác mới viết). Năm nay 2024 dân đồng bằng lại chết khát. CHÍNH QUYỀN có trách nhiệm giải quyết những chuyện này ở tầm vĩ mô, chứ không phải đổ thừa gọn lỏn cho “biến đổi khí…

Đọc thêm