Inrasara

Inrasara: Hành trình vào minh triết Cham

Khác với triết lí là một hệ thống tư duy dựng nên bởi một cá nhân xuất chúng, Minh triết được đúc kết từ câu chuyện thực của đời sống thường nhật, từ kho tàng tục ngữ hay châm ngôn, từ truyện ngụ ngôn, huyền thoại hay huyền sử; có thể rút ra từ các sinh hoạt lễ tục – lễ hội, quan điểm và sinh hoạt tôn…

Đọc thêm

Inrasara: Quên lý thuyết văn chương đi để đọc Dương Thuấn

Có thể nói cách tân, làm mới luôn ám ảnh số đông người làm thơ, hơn thập kỉ qua. Khi đất nước mở cửa và, khi thế hệ mới ý thức rằng sáng tác thơ Việt, sau gần nửa thế kỉ vẫn còn chưa thoát hẳn dư hưởng của thi pháp Hiện thực và nhất là, Lãng mạn. Nỗ lực của nhóm Sáng Tạo hay Nhân văn –…

Đọc thêm

Inrasara: Kẻ chẳng làm gì cả!

Nông dân làm ra hạt thóc, thợ may dệt nên tấm áo, nhà nghiên cứu cho ra công trình, nhà văn viết nên tác phẩm. Nhà khoa học, nhà chính trị, bác sĩ, kĩ sư, thợ sửa xe, cô thư kí… tất cả đều làm.  Người trầm tư, nhà tư tưởng, thi nhân không làm gì cả, nhưng lạ – chính họ BIỆN MINH CHO SỰ HIỆN HỮU…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam, phản tỉnh, giải sân hận, và gì nữa?

5 năm ngày mất Tô Thùy Yên: 21/5/2019 – 21/5/2024. 1. Một bài thơ kinh khủng! – là “Chiều trên phá Tam Giang” của Tô Thùy Yên. Bài thơ viết vào năm 1972. Đây không là thơ ca, đụng đến nó bạn đụng đến con người – như lối nói của H. Miller. Tình yêu và chiến tranh là chủ đề muôn thuở của văn chương, nhưng ở…

Đọc thêm

Inrasara: 1.001 chữ về thơ Việt Nam đương đại

Thời đại khác, thơ khác, cách đọc thơ cũng phải khác. Thế giới đa nguyên, thẩm mỹ nghệ thuật thôi còn thuần nhất, mỗi dòng thơ có bộ phận độc giả riêng. Các loại thơ khác nhau có mặt là cần thiết, để phụng sự cho bộ phận độc giả của mình. Còn không, hãy đấu tranh mang tính mỹ học. Thời Tiền chiến, các trận bút chiến…

Đọc thêm

Inrasara: Văn học ngoại vi Việt Nam, tại sao?

Năm 2018, được tạp chí nghiên cứu của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mời viết bài, tôi gửi tiểu luận: “Văn học ngoại vi của Việt Nam ở đâu?” Bài viết bị trả lại kèm câu cảm thán khó hiểu của bạn thơ phụ trách tạp chí: Sao cứ là văn học ngoại vi! Câu hỏi có thể được đặt ngược…

Đọc thêm

Inrasara: Về đâu-thổ cẩm Cham?

Làng Yên Sở ở Bắc – làng Cham, thế kỉ XII là làng giàu có, hiện thế nào? Baan Krua ở trung tâm Bangkok là khu phố Cham. Tơ lụa Thái Lan nổi tiếng thế giới, có nguồn gốc Cham, để rồi hôm nay có mỗi ông già Chàm làm việc ở Cty Dệt do người Mỹ Jim Thomson đó, là sao? Còn ở xã Phan Hòa, huyện…

Đọc thêm

Inrasara: Làng & Văn hóa Làng Cham

Twai tamư paga yuw ba mưda tamư sangKhách bước vào cổng nhà như mang cái giàu vào nhà Câu tục ngữ nói lên đầy đủ tính hiếu khách của Cham. Giàu hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này. ‘Mưda’ là giàu nói chung, ‘ginup’: giàu bạn, giàu tình, giàu của cải, “giàu” con cháu, còn ‘kaya mưda’ là vừa giàu vừa sang… Cham hiếu khách, sẵn sàng…

Đọc thêm

Inrasara: Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?

Ở Việt Nam, dân tộc Cham hiện nay có khoảng 18 vạn người, sống trên 10 tỉnh thành khác nhau, tập trung nhiều hơn cả là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang… là cư dân của vương quốc Champa cổ. Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, người Cham sinh sống ở vùng đồng bằng và thành phố. Hơn 200 năm sống xen cư và cộng…

Đọc thêm

Inrasara: Hải sử và văn hóa biển Cham

“Hai đóng góp lớn nhất của Cham vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam, đó là Kiến trúc & điêu khắc và Hải sử & văn hóa biển; còn cho thế giới, là Đạo Bà-ni, khả năng hóa giải và hòa giải hai hệ tư tưởng không đội trời chung.” (Đối thoại Bà-ni, facebook Cộng đồng Cham Bà-ni, 2021) Đâu là Hải sử & văn hóa…

Đọc thêm

Inrasara: Tháp Chàm, những điều ít được biết đến

Tháp Chàm – kiến trúc cổ Champa, đóng góp lớn vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam. Tiếp nhận kiến trúc Ấn Độ và các nước trong khu vực, Cham sáng tạo nên 7 phong cách lớn với trăm ngọn/ cụm tháp có mặt suốt giải đất miền Trung Việt Nam hiện nay. 7 phong cách được các nhà bàn nhiều, ở đây xin miễn, mà…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam và Champa, từ huyền thoại ít được biết đến

Việt Nam sở hữu nhiều huyền thoại. Từ huyền thoại cổ xưa đến huyền thoại mới toanh, huyền thoại lịch sử đến huyền thoại văn chương: huyền thoại “mở cõi” hay “Việt Nam là nước thơ” là một; từ huyền thoại lớn đến huyền thoại nhỏ, ở đó huyền thoại “lục bát là thể thơ thuần Việt” rất điển hình. Huyền thoại cư trú giữa sự kiện và…

Đọc thêm

Inrasara: Miền Nam và hiện tượng chữ nghĩa

 1. Bốn hiện tượng Trịnh Công Sơn thiên tài, nhưng không là hiện tượng. Phạm Duy vĩ đại, cũng không là hiện tượng. Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Hiến Lê, và sau này – Nguyễn Nhật Ánh, là hiện tượng. Hiện tượng phải là con người với lối “sống” kì dị, tài năng và có sức cuốn hút lớn, xuất hiện như một bột phá và kéo…

Đọc thêm

Inrasara: Văn chương đương đại tiếp nhận gì từ văn học miền Nam

1. Văn học miền Nam 1954-75 có gì [mà miền Bắc không có]? Nhiều, rất nhiều… [1] Báo chí Nếu miền Bắc, các loại báo chỉ phát hành đến cơ quan nhà nước, thư viện hay trường học, còn đại bộ phận dân chúng phải đọc báo dán tại các địa điểm công cộng hay lắng nghe loa phường; thì ở miền Nam: người dân có tất.  Nguyệt…

Đọc thêm