Song Thao: Phan Xuân Sinh, người của mọi người

Năm đầu thiên niên kỷ 2000, làng văn hải ngoại có một cuộc quần hùng tụ họp rất đông đảo. Nay thiên niên kỷ đã già 23 tuổi mà cuộc tụ hội này vẫn chưa bị phá kỷ lục. Tôi nghĩ với sự thưa thớt mỗi ngày của giới viết lách, sẽ chẳng bao giờ có một cuộc gặp gỡ kỳ thú như vậy. Ngày đó, từ bốn…

Đọc thêm

Đọc lại Thơ Phan Xuân Sinh (1948 – 2024)

Đây là một số bài thơ của nhà thơ Phan Xuân Sinh từ nguồn Facebook bạn bè, Thi Viện, Thi Ca , Vĩnh Hảo, Sáng Tạo…. *** Tiếng vạc kêu trong sương ta ngồi đếm những giọt mưalà em chợt thả tình vừa vụt taytình không chỗ trú, tình bayta không chỗ đứng cho ngày lỡ chânmột khi em đã xa dầnthì tình như đã phù vân của…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Bên sóng Hồ Tây, Phùng Quán kể lại một đời thơ

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Một thoáng Hoàng Cầm

Hà Nội 1994: Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài.  Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ sậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo. Suốt…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Những lá thư cuối cùng của nhà thơ Phùng Quán

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Cây Xương Rồng Nguyễn Hữu Đang

Anh có thật xương rồng Hay xương người nghĩa khí Ngã xuống rồi hóa thân?                    Phùng Quán  Tôi đi làm về, mở e-mail, thấy nhà thơ Trần Mộng Tú báo tin: Anh chị có biết cụ Nguyễn Hữu Đang mất rồi không? Chị biết là chúng tôi có mối giao tình muộn màng nhưng khá đậm đà với ông già đặc biệt này. Tôi nói cũng vừa biết…

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Nhân ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm (22/2/1922)

Xin mời đọc bài viết ngày ông mất (6/5/2010) và chia sẻ một số bức ảnh ít người biết của ông trong kháng chiến chống Pháp và đầu hoà bình 1954 HOÀNG HƯNG: TRƯỚC LINH CỮU NHÀ THƠ HOÀNG CẦM Lòng yêu mến và tiếc thương nhà thơ Hoàng Cầm của tất cả những người yêu thơ Việt Nam thể hiện trong ngày hôm nay và nhiều ngày…

Đọc thêm

Việt Dương: Nhà thơ Phan Lạc Giang Đông – Người hết lòng với bạn

Tôi gặp Phan Lạc Giang Đông ở Đàm Trường Viễn Kiến của học giả Nguyễn Đức Quỳnh khoảng năm 1958 – 59. Chúng tôi thân nhau vì cùng thích văn chương chữ nghĩa và cùng lạc quan với những hoài bão của tuổi trẻ. Có cái vui là chúng tôi đều ở khu Ông Tạ. Tôi ở ấp Cả Trắc, còn Giang Đông ở Giáo xứ Thái Hòa,…

Đọc thêm

Ngày giỗ đầu Thi Vũ – Võ Văn Ái (1935 – 2023)

Hôm nay mồng 5 Tết Giáp Thìn, ngày giỗ đầu của anh Thi Vũ – Võ Văn Ái. Đăng lại mấy bài thơ anh viết cuối năm 2022, một tháng trước khi anh vĩnh viễn ra đi, như một nén nhang tưởng nhớ Người Anh yêu thương đáng kính của tôi. Vũ Hoàng Thư  ***** Ra đi Ai đẩy đưa tôi qua cầu xuống thác hết trở về…

Đọc thêm

 Vũ Hoàng Thư: Nhớ Thi Vũ ngày giỗ đầu

mùa xuân nơi đất khách ấm mấy cũng nao người(Thi Vũ – Mùa Xuân Xa) Nắng lên giữa mưa và mưa rơi chen hàng nắng. Tháng giêng lạ kỳ. Tôi như giao mùa nằm khơi biên giới. Lạnh ướt của đông và se hanh của xuân. Không thể gọi là ấm vì xuân hãy còn xa. Xa ngút ngàn như người đã đi mất. Bây giờ người là tro…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Vài ghi nhận về Mai Thảo

Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1, 1998. Đã 26 năm. Ngày giỗ ông, tự dưng đâm ra bâng khuâng và nhớ bâng quơ. *** Có một bữa, tại California, Mai Thảo ngồi bên lề đường chờ xe bus. Mùa đông, trời lạnh. Chờ cả nửa tiếng đồng hồ. Ngồi không, mắt bâng quơ ngó quanh, tình cờ dừng lại ở những bảng tên đường trước mặt, tất…

Đọc thêm

Tùy bút Mai Thảo: Chuyến tàu trên sông Hồng

Hình dung thấy một cái bến tỉnh lẻ. Buổi chiều mùa đông. Những trụ xi măng ướt sương. Ánh đèn dầu le lói hắt ra từ những quán lá thấp. Đám người ngồi chen vai trên những hàng ghế nối liền, xây lưng ra mặt bến. Những đứa con gái mặc quần đen, áo cánh trắng, ngoài khoác áo bông đột chỉ như bàn cờ tướng, áo len…

Đọc thêm

Thơ Mai Thảo

EM ĐÃ HOANG ĐƯỜNG TỪ CỔ ĐẠI  Con đường thẳng tắp con đường cụtĐã vậy từ xưa cái nghĩa đườngPhải triệu khúc quanh nghìn ngả rẽMới là tâm cảnh đến mười phương Em đủ mười phương từ tuổi nhỏNgần ấy phương anh tới tuổi giàTuổi ư? Hồn vẫn đầy trăm gióThổi suốt đêm ngày cõi biếc ta Chế lấy mây và gây lấy nắngChế lấy, đừng vay mượn…

Đọc thêm

Terry Lee: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng.

Ảnh: Trang Hoằng Pháp Trong di chúc của Thầy Tuệ Sỹ, bỏ qua phần nói về cách Thầy muốn tổ chức tang lễ đơn giản, Thầy để lại 8 chữ: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng 8 chữ này là trích từ bài sám Thập phương (cũng gọi là sám Quy mạng) mà bất cứ ai có tụng hay đọc kinh Phật đều biết: Hư không…

Đọc thêm

Việt Dương: Từ bức ảnh của thầy Lê Mạnh Thát trong lễ tang thầy Tuệ Sỹ

Sống Tự do, ươm mầm hạnh phúc Chết vô thường, hòa cõi nhân gian Tuệ Sỹ Trong bài “Lễ nhập kim quan báo thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ – Việt Báo 26/11/23, có bức ảnh thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát đi đầu, tay nâng thiền sàng ngay dưới đầu của thầy Tuệ Sỹ. Bức ảnh này đưa chúng tôi trở lại những ngày tháng giữa năm…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Cuối cùng sông núi gặp nhau

Chiều thứ Bảy tuần rồi, trong Lễ Tưởng Niệm Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, tôi được giao trách nhiệm tường thuật sự hình thành của Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ. Tôi thưa nhiều chi tiết nhưng có một chuyện chưa kịp thưa, đó là làm thế nào Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ lại có thể đến tận tay Đức Đạt…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan : Con đường

Cho đến lúc này, tôi tự hỏi có bao nhiêu con đường mình đã đi qua suốt những năm tháng có mặt trên đời? Nhiều lắm, những con đường quên lãng mất hút với thời gian. Và cũng có những con đường đã vạn lý xa, nhưng trăm năm đăm đắm nhớ nhung nếu như được sống trọn hết một kiếp người. Tôi đã bước trên con đường…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi  (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà văn, nhà thơ được nhiều người đọc yêu thích từ trước năm 1975.  Thảng hoặc, tôi đọc…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Nguyễn Đình Toàn, nhạc chủ đề

Mai tôi đi như máu chảy ngoài timXin khấn nguyện cả mười phương tám hướngCho quê hương u mê ngày thức tỉnhĐể dù xa có chết cũng vui mừng (“Mai tôi đi”, tác giả Nguyễn Đình Toàn) Ông Nguyễn Đình Toàn có lẽ là một trong đám con cháu được cưng chìu nhất của … Ông Trời – nếu thực có một ông được gọi là ông trời….

Đọc thêm

Tâm Thường Định: Thầy Tuệ Sỹ – bậc Thạc đức và Nhà giáo dục lớn

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia) nói về Thầy Tuệ Sỹ, “… Ông là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với Chính phủ Việt Nam. Ông hiện là Xử lý Thường Vụ Viện Tăng Thống của…

Đọc thêm