Đỗ Trường

Đỗ Trường: Nguyễn Đức Sơn – Chập chờn trong cõi hư vô

Khi đọc, và nghiên cứu văn học sử Việt Nam có hai người đặc biệt làm cho tôi ám ảnh. Đó là nhà văn Nguyên Hồng, và thi sĩ Nguyễn Ðức Sơn (Sơn Núi) ở hai đầu của đất nước. Sự ám ảnh ấy, không hẳn bởi văn thơ, mà vì tư tưởng, cũng như cuộc sống của họ. Tuy ở hai thế hệ, cách nhau bằng một…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Văn học miền Nam – Một góc nhìn

Một số tác phẩm của các nhà văn-người lính miền Nam VNCH. Vào năm 2007, ở trong nước tái bản một số tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu. Rồi gần đây nhất, người ta cho in lại Vòng Tay Học Trò của Nguyễn Thị Hoàng và đọc một số truyện ngắn của Trần Hoài Thư, Phạm Văn Nhàn trên Radio làm cho bác Nguyễn hàng xóm, tiến sĩ…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vô cùng – Một bài thơ thế sự hay của Hoàng Nhuận Cầm

Trước đây, tôi đã đọc Hoàng Nhuận Cầm. Có thể nói, ông viết về chiến tranh, về tình yêu ở cái thuở học trò với lời thơ đẹp, và mượt mà, nhưng dường như không để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc trong tôi. Mấy năm trước, nghe nhà thơ Thế Dũng (Berlin) kể, Hoàng Nhuận Cầm đã chuyển sang làm phim ảnh gì đó. Hôm vừa…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vịn vào lục bát, điểm tựa cuối cùng của Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư đã rời bỏ cõi tạm. Không ngờ thi tập Vịn Vào Lục Bát từ Hoa Kỳ được gửi đến tôi sớm như vậy, chỉ hơn chục ngày sau in ấn, ra lò. Vâng, chắc chắn đó là sự ưu ái của nhà xuất bản Thư Ấn Quán và nhà văn Trần Hoài Thư đã dành cho tôi. Một chút đó thôi, ấy vậy…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc Mây trên đỉnh núi của Nguyên Vũ

Đỗ Trường: Được tin nhà văn Nguyên Vũ (Vũ Ngự Chiêu) đã rời cõi tạm vào sáng 19/4/2024 ở tuổi 82. Tôi đăng lại bài viết này, như một lời tiễn đưa ông. Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Chiến tranh đã qua lâu rồi

Sau Vọng lễ đêm 24 Noel, tôi cùng Nam Võ lên xe đến thăm Bùi Lợi, Trần Nam Anh và bạn bè ở Dresden. Xe vừa ra khỏi thành phố, nhận được điện thoại của anh chị Châu Müller từ Bodensee, thông báo: -Anh chị cùng vợ chồng người bạn đang trên đường đến Leipzig. Một cuộc đi ngẫu hứng, và đã đặt chỗ nghỉ ở Hotel Lindenau…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Những ngày không bình yên

Những năm đầu của thập niên tám mươi, nghe tin báo tử ai đó, có lẽ cũng không thấy nghiêm trọng bằng tin bị đuổi việc. Việc làm gắn liền với sổ gạo, tem phiếu thực phẩm, đôi khi còn là sinh mạng chính trị của con người. Thế mà đánh đùng một phát, tôi bỏ việc, hỏi sao mẹ tôi không kinh hãi. Thấy mẹ buồn, nên…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Châu – Lời kết còn bỏ ngỏ

Tôi được tặng tập Truyện ngắn chọn lọc của nhà văn Nguyễn Châu đã khá lâu, song lần lữa mãi chưa viết xong đôi ba lời cảm nhận. Bởi cái món này, dường như ít khi chiều theo ý của con người. Đôi khi đang viết cái này, bất chợt nảy ra ý tưởng cho bài viết khác, nên đành phải chuyển bút. Tôi đã biết, và đọc…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc “Mây trên đỉnh núi” của Nguyên Vũ

Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi luôn tìm Nguyên Vũ để đọc, song dường như không có tác phẩm nào của ông được đưa lên các trạng mạng, hay các thư viện điện tử. Hôm rồi, thật may mắn,…

Đọc thêm