Trần Hữu Thục: Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố

“Hội Họa Trung Quốc”, nguyên bản chữ Hán của Từ Kiến Dung, do Nguyễn Phố dịch, xuất bản tại Huế, Việt Nam, năm 2013. Trong “Lời nói đầu”, dịch giả cho biết, nội dung tác phẩm “trình bày những nét cơ bản về hội họa Trung Quốc một cách hệ thống, mạch lạc theo dòng lịch sử của Trung Hoa, có đầy đủ những kiến giải, những dẫn…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua”

Sài Gòn. Hai chữ thân thương đối với biết bao thế hệ người Việt. Nhưng ít ai biết được những câu chuyện xưa, những dấu vết lịch sử và những ‘bí mật’ thành phố đã và đang lưu giữ. May mắn thay, vài năm gần đây đã có một số tác giả đi tìm lại những dấu vết xưa của Sài Gòn và viết nên những cuốn sách…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường

“Cùng Nhau Đất trời” là tác phẩm mới nhất của Khánh Trường, một tác giả “bất khuất”, bệnh rề rề mà vẫn không chịu buông bàn phím lẫn cây cọ. Anh đang thực hiện một loạt tranh gồm 40 bức để cuối năm triển lãm. Vẽ 40 bức tranh không là chuyện dễ đối với một họa sĩ thành danh từ lâu. Nhưng vẽ 40 bức tranh với…

Đọc thêm

Việt Dương: Đọc Văn Học Quân Đội của Bác sĩ Trần Xuân Dũng

– Từ bài Thương Tiếc Một Bác Sĩ Quân Y của Phạm Phú Đức Bộ Văn Học Quân Đội là một công trình biên tập có giá trị cho chúng ta một cái nhìn toàn diện cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Cộng Hòa của Cộng Sản Bắc Việt từ trận tổng công kích Mậu Thân (1968) đến những trận chiến kết thúc chiến tranh 30/4/1975. Từ…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đọc “Tuyển Tập II – Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa” của Ngô Thế Vinh

Ngô Thế Vinh là một tên tuổi không xa lạ trên văn đàn miền Nam từ những năm 1960. Khởi viết từ năm 22 tuổi với tiểu thuyết “Mây Bão” (Sông Mã, Saigon 1963) khi đang là sinh viên Y khoa Đại học đường Saigon. Rồi tiếp tục với những tiểu thuyết “Bóng Đêm” (Khai Trí, Saigon 1964) và “Gió Mùa” (Sông Mã, Saigon 1965) khi vẫn đang…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc tiểu thuyết Đổi Vai của Kenzaburo Oë (1935-2023)

The Changeling/Đổi Vai xuất bản năm 2000 của Kenzaburo Oë là một tiểu thuyết mang nhiều dấu ấn tự truyện kể lại mối liên hệ giữa một nhà văn về già với một đạo diễn điện ảnh tự sát như một cái cớ để bàn về những chủ đề như mối liên hệ giữa văn chương và đời sống hoặc chủ đích của việc viết văn. Kenzaburo Oë,…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc Nhất Cá Nhân Đích Thánh Kinh của Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện cho xuất bản Nhất Cá Nhân Đích Thánh Kinh, truyện dài thứ nhì sau Linh Sơn (1989) ở Đài Bắc năm 1999, một năm trước khi được trao tặng giải thưởng Văn Chương Nobel. Bản dịch tiếng Pháp do Noel & Liliane Dutrait được Editions de l’Aube xuất bản năm 2000 và bản tiếng Anh do Mabel Lee dịch và được Harper Collins xuất bản năm 2002. Cả hai…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Phẩm cách và đức hạnh Hoàng hậu Nam Phương qua tư liệu lần đầu công bố

Ông Phạm Hy Tùng là một nhà sưu tập cổ ngoạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả của các cuốn sách “Cổ vật gốm sứ Việt Nam đặt làm tại Trung Hoa” (2006), “Bộ sưu tập cổ vật Trung Hoa” (2020), “Cổ vật gốm sứ có trang kim” (2021)… Cuốn sách mới nhất của ông là “Hoàng hậu Nam Phương (qua một số tư…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc UNDERWORLD (THẾ GIỚI NGẦM) của Don DeLillo

Don DeLillos thuộc vào những tên tuổi lớn của tiểu thuyết Mỹ nửa sau thế kỷ 20 như Thomas Pynchon, William Gaddis, Tony Morrison…Vào tháng 5 năm 2006, tạp chí The New York Times Book Review trong cuộc bầu chọn quyển tiểu thuyết hay nhất trong vòng 25 năm trở lại đây thì Underworld/Thế Giới Ngầm của Don DeLillo được chọn là tác phẩm chỉ đứng sau quyển Beloved của nhà văn nữ da…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đỗ Hồng Ngọc với Áo Xưa Dù Nhàu…

        Được biết những năm sau này, tác giả Đỗ Hồng Ngọc chọn “về thu xếp lại” khi một “chiều hôm thức dậy / ngồi ôm tóc dài / chập chờn lau trắng trong tay” (*). “Áo xưa dù nhàu…” là tựa tác phẩm mới nhất của ông do Phanbook.vn xuất bản với mười tám chân dung: 1. Nguyễn Hiến Lê, “… để cho người quân tử… hò…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc La Place của Annie Ernaux

Annie Arnaux cấu trúc La Place/Vị thế, Chỗ đứng bằng những đoạn văn rời thường không dài quá ba trang, ngoại trừ hai đoạn khá dài nói về lịch sử gia đình (trang 24-30), và đoạn rời gần cuối truyện hồi ức về thời gian cha bệnh rồi từ trần (trang 103-110). Tác giả cố tình xếp đặt những đoạn rời không theo thứ tự thời gian liên…

Đọc thêm