Lê Hữu: Một tách cà-phê cho hai người

“Hạnh phúc là một tách cà-phê và nhạc Trịnh Công Sơn.” Đấy là một trong những định nghĩa về hạnh phúc, đọc được trong một tuyển tập những bài nhận định về nhạc Trịnh Công Sơn, ấn hành trong nước. Tôi không rõ người viết câu ấy căn cứ vào đâu để cho định nghĩa này. Thực trạng đời sống và sinh hoạt văn hóa văn nghệ ở…

Đọc thêm

Lê Hữu: Lá gan của cô còn tốt lắm!

Rissa ngồi bật dậy khi những dòng chữ trên facebook đập vào mắt cô. Ezra Toczek, cái tên khó trùng với ai khác. Cô biết mình không lầm khi nhìn tấm ảnh. Đúng là Ezra, học trò cũ của cô.  Cô đọc lại lần nữa lá thư của Karen Toczek, mẹ nuôi của Ezra, nói bà biết rằng có rất ít hy vọng nhưng vẫn gửi thư này…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy?

(Ghi chép sau buổi chuyện trò về thơ cùng bạn hữu) “Thơ là sự bay bổng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ nào bay lên được thì gọi là thơ.”    Tôi nhớ đã buột miệng thốt ra câu ấy trong buổi trà đàm về thơ, khi một người đề nghị mỗi người lần lượt trả lời ngắn gọn câu hỏi cũng ngắn gọn, “Thơ là gì?”   “Bay đi đâu?”…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc vàng boléro, sến hay không sến?

“Nhạc boléro có là nhạc sến?” Người bạn hỏi, trong một buổi họp mặt bạn bè có màn phụ diễn karaoke. “Có sến và không sến,” tôi nói. Người bạn có vẻ không thỏa mãn câu trả lời vắn tắt và tôi cũng không tiện dông dài. Chỉ có viết xuống, tôi nghĩ, mới nói thêm cho rõ được.   “Nhạc vàng boléro” hay “dòng nhạc boléro” trong bài…

Đọc thêm

Lê Hữu: Bắn chậm thì chết

Kỷ niệm Ngày Cựu Chiến Binh Chiến Tranh Việt Nam (National Vietnam War Veterans Day) ngày 29/3 (March 29, 2024) Bắn Chậm Thì Chết là tên một cuốn phim cao bồi Mỹ (The Fastest Gun Alive) trình chiếu tại các rạp chiếu bóng ở miền Nam trước năm 1975. Vai chính trong phim là Glenn Ford, diễn viên điện ảnh quen thuộc với khán giả yêu thích phim…

Đọc thêm

 Lê Hữu: “Mùa xuân đầu tiên”, hai bài nhạc Xuân cùng tên

“Mùa xuân đầu tiên” của Tuấn Khanh  Em ơi, xuân đến bên thềm rồi!…     Nghe câu hát, tưởng nghe được tiếng bước chân rón rén của mùa xuân, nghe được tiếng vạt áo dài lướt thướt của “nàng Xuân” chạm vào những bậc thềm nhà.  Mùa xuân đến thật gần. Xuân của đất trời, xuân trong lòng người. Câu hát ấy ở trong bài “Mùa xuân đầu tiên”…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Lê Hữu: Giáng Sinh trong tháng Mười Một

Đón mừng Giáng Sinh trong tháng Mười Một, tại sao không? Jay bất chợt nảy ra ý định này khi tiếng nhạc Giáng Sinh  đến sớm vẳng lên đâu đó. I’m dreaming of a white Christmas… “Phải hơn một tháng nữa mới đến lễ Giáng Sinh, biết mình có đợi được đến ngày ấy không? Thế thì tại sao không làm trước ngay bây giờ đi?”  Anh nêu…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi  (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà văn, nhà thơ được nhiều người đọc yêu thích từ trước năm 1975.  Thảng hoặc, tôi đọc…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên

“Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã quên nhắc tới một nhạc phẩm boléro khác, bài “Chiều thu ấy…” của Lam Phương và Cẩm Huệ, do…

Đọc thêm

Lê Hữu: Võ Phiến, thơ với thẩn

Thơ thẩn, nhà văn Võ Phiến gọi thơ của mình là vậy. Thơ ấy hay, dở thế nào? Một vài “bạn văn” của ông từng cho những nhận xét thành thật về thơ ông.   Người thứ nhất là nhà văn Mai Thảo, “Võ Phiến cũng có chỗ được chỗ không được… Thơ dở. Tạp văn hay”.(1) Người thứ hai là nhà phê bình văn học Thụy Khuê, “Tôi cảm…

Đọc thêm

Lê Hữu: Môi răn đã quên cười

“Môi răn đã quên cười”, câu hát ấy ở trong bài nhạc phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh, Kiếp nào có yêu nhau, là một trong những bài nhạc phổ thơ được nhiều người yêu chuộng nhất của nhạc sĩ Phạm Duy.  Từng câu hát, câu nhạc là tiếng lòng thổn thức của trái tim đầy thương tích, là nỗi đau xót, buồn tủi của chuyện tình trái…

Đọc thêm

Lê Hữu: “Ngũ hổ tướng quân” của quân lực Việt Nam Cộng Hòa

Sống, sát cánh binh sĩChết, nằm cạnh ba quân Câu ấy đọc được trên mộ phần của Trung tướng Đỗ Cao Trí ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. Sau ngày tử nạn trực thăng trong lúc bay thị sát chiến trường Campuchia vào tháng 2 năm 1971, viên tướng được chôn cất nơi nghĩa trang này, nằm an nghỉ giữa hàng hàng lớp lớp mộ phần tử…

Đọc thêm

Lê Hữu: Những truyện ngắn hay nhất của Võ Hồng

Nhân 10 năm ngày mất của nhà văn Võ Hồng (31/3/2013 – 31/3/2023) Cái tựa “Những truyện ngắn hay nhất của…” dễ làm người đọc nghĩ đến một tựa sách quen thuộc của một tuyển tập truyện ngắn thực hiện khá công phu, Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta của Nhà xuất bản Sóng ở Sài Gòn, năm 1973. Chỉ khác một điều, bài…

Đọc thêm

Lê Hữu: Lời chúc, câu chào ngày Tết

“Câu chúc Tết nào là hay nhất của người Việt mình?” một anh bạn hỏi tôi. Câu hỏi bất ngờ, tôi chưa kịp nghĩ ra để trả lời. Từ lâu, người Việt không còn thói quen gửi cho nhau những “cánh thiệp đầu Xuân”. Thay vào đó, người ta gửi lời chúc Xuân qua email, text, facebook… Thường, mỗi khi gửi đi hay trả lời một câu chúc…

Đọc thêm

Lê Hữu: Đêm rất thánh, đêm không cùng

Hát là cầu nguyện đến hai lần.~ St. Augustine Một anh bạn tôi, lấy cô vợ có đạo, nói với tôi là anh chỉ theo vợ đến nhà thờ hai lần trong một năm, vào ngày lễ Phục Sinh và lễ Giáng Sinh.   “Vậy là anh lấy hết hai ngày lễ lớn nhất của người công giáo rồi còn gì,” tôi nói đùa.  “Riêng lễ Giáng Sinh,” anh…

Đọc thêm