Liễu Trương: Bài thơ “Thế hệ chiến tranh” của Trần Hoài Thư dịch sang Pháp ngữ

Ngày 7 tháng 5 năm 2024, nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương của cộng đồng người Việt ở hải ngoại, đặc biệt những người tha thiết với văn học miền Nam (1954-1975). Trần Hoài Thư không chỉ là nhà văn, nhà thơ, mà còn là người trong bao nhiêu năm đã tận lực sưu tầm, gìn giữ vô số…

Đọc thêm

Liễu Trương: Dựa lưng nỗi chết – tiểu thuyết của Phan Nhật Nam

Trong những năm 1960, ở miền Nam, giữa lúc chiến tranh lan tràn khắp nơi, thình lình xuất hiện bút ký Dấu Binh Lửa của một tác giả chưa từng nghe nói đến : Phan Nhật Nam. Dấu Binh Lửa là trải nghiệm của một người lính trẻ đi vào binh nghiệp không vì « đến tuổi đi lính » mà vì lý tưởng, người lính trẻ muốn…

Đọc thêm

Liễu Trương: Đêm qua ra đứng bờ ao

Dân tộc Việt Nam từ đời này qua đời khác có quyền tự hào về cái kho tàng văn chương truyền khẩu bình dân của mình. Sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo văn chương nói riêng là do bản tính của con người thường ao ước cái hay cái đẹp. Thế nên khi chưa có tầng lớp trí thức uyên bác trong xã hội, hạng…

Đọc thêm

Liễu Trương: Ham muốn trong truyện của Võ Phiến

Ở miền Nam vào những thập niên 60-70, truyện dài đăng nhiều kỳ trên các nhật báo được nhiều người theo dõi. Mỗi ngày độc giả trông báo ra để đọc tiếp truyện đang đọc lỡ dở. Để đáp lại nhu cầu của độc giả, có những tác giả viết truyện nhiều và nhanh, trong tình trạng gấp rút để kịp đăng báo. Gấp rút đến nỗi có…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Liễu Trương: Cung Tích Biền viết trong thời khói lửa

Cung Tích Biền là một nhà văn rất quen thuộc với độc giả miền Nam vào những thập kỷ 60-70. Ông cầm bút sớm, từ năm 1958. Truyện ngắn của ông được đăng trên nhiều tập san, tạp chí văn nghệ, nhiều nhật báo của thời đó. Cung Tích Biền được chú ý với những truyện như: Ai Tỉnh Ai Điên Ngoại Ô, Dĩ An Và Linh Hồn…

Đọc thêm

Liễu Trương: Hiện tượng sách dịch ở miền Nam thời 54-75

Một trong những đặc điểm của đời sống văn hóa ở miền Nam thời 54-75 là sự mở rộng tầm nhìn ra thế giới, với ý muốn khám phá, thấm nhuần những tư tưởng triết học mới, những hiện tượng văn học mới, muốn biết thân phận con người được cảm nhận như thế nào qua nghệ thuật viết của các nhà văn trên thế giới. Thế cho…

Đọc thêm