Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene – tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con người …’, qua…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: tóm tắt một số phong tục và các cách dùng như lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), ghẹo” (phần 49)

Phần này bàn về các cách dùng lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), treo, trèo, leo, ghẹo và các từ liên hệ như nêu, xeo bè (~ chèo bè) – từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành – Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

Phần này bàn về các cách dùng Trì Trì, mlồi/mlô, chiem thành (~ Chiêm Thành/NCT) từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem lại một số cách đọc chính xác…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các thanh hỏi ngã trong chữ quốc ngữ và giọng Sài Gòn (phần 47A)

Bài này (phần 47A) bàn về giọng Sài Gòn và những đặc tính của giọng này cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến 5 thanh điệu (vì không phân biệt rõ thanh hỏi và thanh ngã) như trong tiếng Việt hiện đại. Nội dung tóm tắt các trao đổi trên diễn đàn du học sinh Colombo Plan ở Úc về cùng chủ đề vào tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem…

Đọc thêm