Nguyễn Đức Tùng: Thư gởi năm 2065

Khi con đọc những dòng này, ta không còn nữa. Nhiều người quanh đây có lẽ cũng không còn nữa.  Lịch sử thay đổi nhanh đến chóng mặt. Ta nhớ năm 1982, một người bạn bảo rằng trong tương lai khi nói chuyện điện thoại, người ta có thể nhìn thấy mặt nhau. Điều ấy là không thể tưởng tượng được. Nhưng vào lúc này, bốn mươi năm…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

 Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, đã đến phía Đông Âm phủ

“Ở phía đông âm phủ” là tác phẩm mới nhất của nhà văn Nguyễn Viện vừa được NXB Tiếng Quê Hương (Mỹ) ấn hành, 2024. Tác phẩm gồm 2 truyện “Và, Hắn đã đến” và “Ở phía đông âm phủ”.  Và đã trở lại. Chúc mừng Nguyễn Viện. Nhà văn không có địa chỉ cư trú tại phía đông âm phủ, anh chỉ tới đó để tường trình…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Mưa phải rơi trên mỗi mặt người

1.  Mưa phải rơi trên mỗi mặt người Như công lý. 2.  Khi chúng ta nhìn thấy bầu trời lần đầu tiên Chúng ta sung sướng đến nỗi Quên hết lỗi lầm. 3. Bên dưới một câu chuyện Có những câu chuyện khác 4. Những chai rượu rỗng không Tâm sự của người đàn bà 5. Hãy đưa tay lên Những người đã từng đánh mất Một vật…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Mùi hương tháng Tám

Ngày 1 tháng 8 năm 1944, Anne Frank viết dòng chữ cuối cùng trong nhật ký của cô: tôi sẽ cố gắng tìm cách để trở thành điều mà tôi muốn, người mà tôi muốn, nếu như không còn ai sống sót trên đời. Ba ngày sau, Anne bị bắt và bị chuyển tới trại tập trung. Bảy tháng sau, cô bé chết trong trại tập trung, ước…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Ngày khai trường

Trong ngày khai giảng năm học mới, Tony bảo: con không muốn đi học.  Cách đây nhiều năm, bằng tuổi Tony bây giờ, lên sáu, ta đã nói đúng câu ấy.  Ngồi trong lớp, nhớ mẹ, chỉ mong về nhà.  Ta nhớ cái bếp của mẹ, tưởng tượng giờ này đỏ lửa, mẹ ta đứng trong vườn khom người hái rau, trên sân bầy gà con nhảy loi…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Người nữ trong truyện Nguyễn Thị Minh Ngọc

Điều kỳ lạ trong truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch là chúng ta gặp ở đó những nhân vật mà chúng ta gặp ngoài đời, đâu đó. Hoặc chúng ta tin như vậy. Người bạn học thời nhỏ tuổi, ông già trước cửa, người tình cũ, viên cai ngục. Nhân vật của Nguyễn Thị Minh Ngọc có đủ loại, già và trẻ, người buồn rầu, người vui vẻ,…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Bài thơ người tử tù

Kính gởi những tù nhân đã hoặc sẽ bị tử hình: Lê Văn Mạnh, Nguyễn Văn Chưởng, Hồ Duy Hải. 1. Tôi gặp lại anh bên kia ngọn núi Trong nắng chiều sắp tối Sao anh không về nhà? Cha khóc con tàn hết mùa hoa Mẹ chờ con khuyết cả trăng rằm Nhà xưa em vẫn đợi Đó không phải là nhà Đó là cái còn lại…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Lửa tháng Bảy

Tháng bảy, Caesar ra đời. Để nhớ ông, năm 44 trước Công nguyên, người ta quyết định đặt tên cho tháng bảy là July, hay Juillet, hay Juli, vì tên riêng của Caesar là Julius. Julius Caesar. Đúng bốn năm sau, ông sẽ gặp Cleopatra. Tháng bảy, ngày 21, năm 1954, bắt đầu cuộc bỏ chạy của người dân miền Bắc. Mười năm sau, 1964, trong một tấm…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cầu khỉ 

Hình minh họa. Chỉ có một ngôi sao trên bầu trời.  Nhìn xuống: đất của người sống và đất của người chết. Khi bạn chạy, vượt lên thời gian, bạn băng qua chiếc cầu nối giữa hai vùng đất ấy. Bạn nghĩ bạn không nhìn thấy, nhưng đôi khi bạn nhìn thấy. Những ngày nóng bỏng, đêm không trăng, trong tiếng tiểu liên, tôi vẫn không thể không…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đọc Lại Minh Đức Hoài Trinh

Thơ Minh Đức Hoài Trinh để lại ấn tượng trong tôi về một âm điệu bồn chồn, đau đớn mà gần gũi với con người, bề ngoài nghiêm cẩn mà bên trong phóng túng.  Người ấy bay về xứChim kia bay về xứĐại dương trôi về xứGió cuốn lá về xứ Nhịp ngắn và mạnh, lời thanh đạm nhưng hình ảnh giàu cảm xúc, làm tôi nghĩ đến…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Trăng và Sao

Ngôi sao mà bạn ngắm từ trên đường phố Luân Đôn khác với ngôi sao mà bạn ngắm ở một làng quê bên sông Thạch Hãn, phía sau chuồng gà, giữa những bụi rau răm. Đêm 14 tháng 2, 2024, đi làm về lúc 10 giờ tối, mở cửa garage băng qua vườn vô nhà thì tôi nhìn thấy mặt trăng. Trong thành phố, không phải khi nào…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Chuông

Những bằng chứng khảo cổ học cho thấy chuông được phát minh nhiều ngàn năm trước công nguyên, có thể bắt đầu từ một số vùng ở Trung Hoa, các di chỉ khảo cổ khắp nơi trên thế giới đều cho thấy dấu vết của các loại chuông được dùng bởi các bộ lạc khác nhau, chuông làm bằng các loại khác nhau vật liệu đất sét, sành…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Di Loan

Nhà thơ Vũ Thành Sơn hỏi, anh có nhớ gì về nhà thờ Di Loan ở Quảng Trị không. Nhà thờ Di Loan, hay Di Luân, nay không còn nữa, khi xây dựng gần xong, bắt đầu sử dụng, thì xảy ra chiến tranh Việt Pháp, phải bỏ hoang, linh mục coi sóc nhà thờ Cadière bị Nhật bắt giữ năm tháng, sau đó bị Việt Minh giam…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đá còn tưởng nhớ

Âm nhạc vang lừng mặt nước, hải đằng nở rộ: San Antonio. Với nhiều kênh đào len lỏi qua các dinh thự, nghệ thuật Đen, Black Art Movement, văn hóa Tây Ban Nha. Cậu tôi, người hướng dẫn cả nhóm cùng lái xe từ Houston xuôi Nam, học tiếng Anh ở San Antonio những năm một chín bảy mươi, trong chương trình huấn luyện sĩ quan hải quân….

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Đức Tùng: Bài thơ Tháng Tư (bản mới)

Tháng Tư anh về Sài GònĐi tìm em trên đường Tự doĐồng khởiChùm me chín vội trong tay em ngày ấyMái ngói rêu xanh còn đâyBầy sẻ nâu bằng đấtCửa sổ đèn khuya hiu hắt người về.Đường Tự do không còn tự doNgười thắng trận trở thành người bại trậnNgười bại trận chết trên biển ĐôngDinh Độc lập hóa thành dinh Thống nhấtMà lòng người cách chiaChiến tranh…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, nghệ thuật tiểu thuyết

Nhà văn viết để phát hiện. Nguyễn Viện viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, để phát hiện các vấn đề xã hội, văn hóa, con người. Tiểu thuyết của anh là các văn bản quan trọng của chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam trong nhiều năm qua, khoảng từ năm hai ngàn. Sinh ở Hải Dương, vào Sài Gòn từ nhỏ, theo đạo…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Những năm hai ngàn

Thành phố Gisborne ở Tân Tây Lan, dân số hơn ba mươi ngàn, là thành phố đầu tiên trên trái đất đón chào ngày đầu tiên của thiên niên kỷ mới, ngày 1 tháng 1 năm 2000. Con người bắt đầu nghĩ tới Thiên đàng. Nhiều người nghĩ là sẽ có những chuyến bay tới đó. Năm hai ngàn, người Nhật tin rằng phát minh ra mì gói…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Giữ nắng gìn mưa

(Thư gởi con trai) Có lần cha và mẹ đánh mất con trong đám đông. Lúc con năm tuổi. Đó là ngày trước lễ Giáng Sinh, chúng ta dẫn con đi mua sắm. Những cửa hàng đông nghẹt người giờ cuối cùng. Lẽ ra ta phải biết rằng đó là thời khắc cần cảnh giác. Mẹ con dặn kỹ hai cha con đứng đợi một chỗ trước khi…

Đọc thêm