Phạm Công Luận: Nhớ một vườn mai

Ngoài cha mẹ đã khuất, một người trong dòng họ mà tôi quý mến và tưởng nhớ nhiều là ông Bảy Dĩ An. Gọi như vậy vì ông sống ở Dĩ An vào giai đoạn cuối đời, dù ông vốn là cư dân cố cựu ở Phú Nhuận.  Ông Bảy là anh họ của bà ngoại tôi, hồi nhỏ học trường Tây ở Sài Gòn. Lớn lên, ông…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Về để nhớ

Buổi chiều 27 Tết, Tư Quăn bới tô cơm nguội, lấy tay nhón hai miếng khô cá dứa bỏ lên mặt cơm rồi ra ngồi trước cái ghế mây ọp ẹp đặt dưới cây táo. Cái sân nhỏ xíu vẫn còn cây táo khiến anh cảm động hết sức. Cám ơn mấy đứa em biết thương thằng anh xa xứ mà không đốn cái cây cằn cỗi này….

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Lụy quê hương

Hồi tôi còn nhỏ, trong nhà có một đôi giày bốt đờ sô cũ của lính còn nguyên vẹn. Mỗi lần sắp tết, anh em tôi dọn dẹp nhà lại thấy đôi giày đó, bèn lôi ra từ gầm giường để lau bụi. Má tôi có lần bảo: “Đôi giày cũ không dùng, bỏ cho rồi!” Ba tôi: “Để đó cho tui!” “Để làm chi vậy ông, giày…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Thiệp Tết, món quà dĩ vãng

Trong số những món đồ kỷ niệm vụn vặt mà tôi lưu giữ trong một chiếc hộp, có sự hiện diện của những tấm thiệp. Bên cạnh những tấm thiệp Noel in ấn rất đẹp của nước ngoài có gắn mạch điện tử để phát nhạc nay đã không dùng được, tôi thích ngắm lại những tấm thiệp xuân. Những tấm thiệp từ những cái tết đã xa…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Xóm Lò Chè một thời vang danh

Cách nay gần một thế kỷ, ở khu Gò Vấp thuộc tỉnh Gia Định có một cái xóm nằm lọt thỏm giữa vùng cây xanh thuộc làng Hanh Thông Xã (nay thuộc phường 1, quận Gò Vấp, nằm dọc theo đường Nguyễn Thượng Hiền, giáp ranh quận Bình Thạnh). Thời đó, xóm được gọi là xóm Thơm vì ở đây từng trồng rất nhiều cây thơm (nên ga…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Nghề “Bán bánh ca cổ bản” và những kiểu bán rong tuyệt tích

Xem hình bưu thiếp xưa, thấy có những kiểu bán hàng rong nhiều thập kỷ trước ở Sài Gòn nay đã vắng bóng. Không còn ai lang thang bán da thú rừng như da cọp, da beo. Không ai bán con dơi huyết, cắt tiết tại chỗ để lấy máu ngâm rượu. Không còn người đi nhổ răng dạo, chụp ảnh dạo trong các khu xóm. Thầy bói…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Tập vở bút mực qua trăm năm

Ký ức và tư liệu không đầy đủ về thời đi học đã qua.  Học cụ cho học sinh là một khía cạnh rất nhỏ của nền giáo dục, nhưng là những vật dụng cần thiết để học sinh tiếp nhận tri thức và trình bày cho thầy cô những gì mình học được. Tính đến bây giờ với máy tính bảng và màn hình ti vi hiện…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Bánh chìa tuối và bún nước lèo

Lâu ngày mới gặp lại nhau, sau cữ cà phê nói đủ thứ chuyện, anh Quy rủ: “Đi ăn bánh chìa tuối không? Tự nhiên tui thèm!”. Tôi bảo từ khi cha sanh mẹ đẻ tới giờ không biết cái bánh đó. Anh Quy tả: “Bánh hình cái ly xây chừng, chiên vàng, ruột trắng, trên có con tôm”. Tôi cãi đó là bánh tôm khô! Anh nói:…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Vài nét chấm phá về đồ gỗ Sài Gòn

Theo bài viết của André Coué, đăng trên báo Idochine hebdomadaire illustré, số 169 ra ngày 25-11-1943, người Pháp sau khi chiếm được Nam kỳ, ngày 17-2-1859, khi họ tìm kiếm đồ gỗ bản địa trong thành Sài Gòn chỉ tìm thấy những chiếc giường quê mùa, những chiếc bàn thờ cao có chân, những chiếc tủ chè mà bụi và không khí rất dễ lọt vào và…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những từ ngữ nổi trôi

Chuyện nhỏ về lời nói hằng ngày của một thời… Hồi tôi còn nhỏ, lúc vốn hiểu biết còn ít ỏi (giờ cũng vậy) và chưa có định kiến với bất cứ điều gì, tôi thích âm thầm quan sát thế giới chung quanh mình. Thế giới của tôi là cái xóm nhỏ gần một ngôi chùa, hai khu cư xá, hai ngôi chợ và một cái nhà…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những phụ nữ đởm lược trong làng báo Sài Gòn trước 1945

Trong năm 2023, Google Doodle đã vinh danh bà Sương Nguyệt Anh nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo Nữ Giới Chung (1918-2023). Xã hội được nhắc nhớ đến một phụ nữ tài giỏi của miền Nam, được thân phụ là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dạy dỗ từ nhỏ mà trở thành nữ Chủ báo khá lừng lẫy của làng báo Nam…

Đọc thêm