Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sáng Tác Phản Xạ

Đọc thơ, dù vô tình hay cố ý, người đọc sẽ tự động theo dõi sự tình biến chuyển trong bài thơ. Sự biến chuyển này trong lãnh vực sáng tác là sự vận chuyển thơ của tác giả. Người đọc có cảm nhận, giải mã, hoặc thẩm thấu được bài thơ hay không, là do nghệ thuật và khả năng vận chuyển thơ của mỗi nhà thơ….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Một số dấu hiệu vi phạm, không minh bạch trong việc tuyển sinh và đào tạo văn bằng 2 đối với ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang)

“Chúng tôi đã nghiên cứu một số văn bản pháp luật, thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc này, nhận thấy Đại học Luật Hà Nội có nhiều dấu hiệu vi phạm không minh bạch trong quá trình tuyển sinh, đào tạo và cấp cho ông Vương Tấn Việt văn bằng 2 trình độ đại học hình thức vừa học vừa làm và bằng Tiến sĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Luận án của Thích Chân Quang: trường, thầy và trò

Luận án tiến sĩ “Nghĩa vụ con người trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam” của ông Vương Tấn Việt, tức “nhà sư” Thích Chân Quang, đang được mổ xẻ thẳng thắn và thấu đáo từ những chiều hướng khác nhau. Để tránh lập lại tôi sẽ đề cập đến mấy điểm bên lề chưa ai nhắc đến nhưng phần nào nói lên thực chất…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia: Danh mục những mối quan ngại tiềm tàng

Campuchia đang thúc đẩy các kế hoạch liên kết thủ đô Phnom Penh của quốc gia với bờ biển của mình bằng một con kênh chạy dài 180 km, hoặc 110 dặm. Theo các nhà lãnh đạo Campuchia, 51% hoặc hơn chi phí của kênh đào sẽ được chi trả bởi các công ty Campuchia và phần còn lại bởi một công ty xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT)…

Đọc thêm

Nguyễn Đình Thắng: Các sai phạm sơ đẳng của một luận án tiến sĩ luật về quyền và nghĩa vụ

Bài này viết đã lâu, nay đăng lại vì tính thời sự. Nhân việc một luận án tiến sĩ luật ở Việt Nam, đề tài “Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, đang được bình luận trên mạng xã hội, tôi thấy đây là cơ hội tốt để ôn lại một số khái niệm: quyền con người, quyền lợi, thẩm quyền,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc luận án tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang

Mấy ngày gần đây, người ta đã bàn rất nhiều về quy trình và thời gian kỷ lục liên quan đến việc cấp văn bằng tiến sĩ cho ngài thượng toạ (TT). Nhưng tôi nghĩ nội dung của luận án mới thú vị hơn, và hình như chưa ai bàn qua. Do đó, cái note này sẽ đọc những nội dung chánh của luận án để các bạn…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

Bài 5: CÁC CÔNG TRÌNH NGỌT HÓA THẤT BẠI: BÁN ĐẢO CÀ MAU Bán đảo Cà Mau là vùng trên bản đồ, từ vạch tím về phía Nam, đến mũi Cà Mau. Từ vạch tím lên phía bắc là vùng Thốt Nốt, Cần Thơ là miệt vườn sông sâu nước chảy vườn tốt ruộng tốt từ hồi xửa xưa, không cần làm thêm thủy lợi gì nữa. Trong…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Nguyên nhân thắng và bại trong chiến tranh Việt Nam

Đã nhiều người viết về chiến tranh Việt Nam, thậm chí đã viết thành sách, mang tính hệ thống cao. Phe quốc gia cũng viết, cộng sản cũng viết, Mỹ cũng viết và gần đây dư luận viên cũng viết nhiều. Mỗi người viết dựa trên quan điểm, góc nhìn riêng và nhìn chung là đều 1 chiều. Các bạn dư luận viên thì hay có luận điệu…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 4: CÁC CÔNG TRÌNH “NGỌT HÓA” THẤT BẠI CỐNG ĐẬP BA LAI Miền châu thổ sông Cửu Long có nhiều vùng, khác nhau thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, về mức độ cao ráo hay trũng thấp.  MIỆT VƯỜN LÀ GÌ Là vùng được khai thác đầu tiên trong quá trình mở đất. Các vùng đất cao ven sông rạch là nơi lý tưởng để cất nhà,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 3: VÙNG “NGỌT HÓA” THIẾU NƯỚC NGỌT, VÌ ĐÂU? “HẠN MẶN” là gì? Biển Đông của Việt Nam có chế độ thủy triều là “bán nhật triều”, nghĩa là một ngày có hai lần thủy triều lên/xuống (điều này đã được học trong bài địa lý hồi tiểu học). Giờ thủy triều lên xuống thay đổi mỗi ngày tùy theo vị trí của mặt trăng đối với…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá!

Trong hơn mười năm qua tôi viết hàng chục bài về chuyện miền Tây bị nước mặn xâm nhập. Bài “Sống chết có số” tôi viết năm 2020 (còn hai bài khác mới viết). Năm nay 2024 dân đồng bằng lại chết khát. CHÍNH QUYỀN có trách nhiệm giải quyết những chuyện này ở tầm vĩ mô, chứ không phải đổ thừa gọn lỏn cho “biến đổi khí…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Vì sao trường hợp tiền bịt miệng là một vụ hình sự?

Câu trả lợi ngắn gọn là trong vụ án tiền bịt miệng, cựu Tổng thống Trump đã vi phạm luật hình sự.  Trump bị cáo buộc che giấu khoản thanh toán $130,000 cho ngôi sao phim người lớn Stormy Daniels theo hồ sơ kinh doanh. Trump bị cáo buộc đã ra lệnh người luật sư cũ của mình Michael Cohen ứng tiền trả cho Daniels. Trump hoàn trả…

Đọc thêm

Song Chi: Vụ án Vạn Thịnh Phát – kết thúc phiên tòa có phải là đã hết?

Sống dưới chế độ độc tài toàn trị do một đảng cộng sản cai trị suốt nhiều thập niên, có lẽ chúng ta cũng nên luôn luôn tỉnh táo để tự nhắc mình và nhắc nhau rằng tất cả những gì được phơi bày ra trên bề mặt, và trên truyền thông, không bao giờ là sự thật 100%. Ngay cuộc chiến “đốt lò” chống tham nhũng lâu…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Câu chuyện OJ Simpson và xác suất trong toà án

Ngày 10/4/2024, ngôi sao banh banh bầu dục và có thời làm tài tử điện ảnh là OJ Simpson (hình) qua đời ở tuổi 76. Câu chuyện của anh ấy cho ra nhiều bài học, trong đó có một bài học về diễn giải xác suất trong toà án vốn là chủ đề của biết bao bài báo và bài giảng cho sinh viên thời đó. Tôi tóm…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam vận động ráo riết cho quy chế kinh tế thị trường

Cố gắng của Việt Nam gặp hai trở ngại to lớn. Một, kinh tế Việt Nam tiếp tục lệ thuộc nhiều vào nhà nước. Hai, chống đối mãnh liệt của các nghiệp đoàn công nhân Hoa Kỳ. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong một năm qua và ba tháng đầu năm nay, Việt Nam liên tục thúc đẩy Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường….

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chế độ cộng sản đã đến lúc phải cáo chung

Chỉ hơn 1 năm, hai Chủ tịch nước liên tiếp là Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng có sai phạm nghiêm trọng, bị buộc phải từ chức. Ảnh : VTV. Chúng ta cũng không phải lo ngại sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ tạo ra một giai đoạn hỗn loạn. Hoàn toàn không. Đặc tính chung của các đảng và chế độ cộng sản, như kinh…

Đọc thêm

Lê Hồng Hiệp: Một năm miễn nhiệm hai chủ tịch nước và triển vọng chính trị Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chiều hôm qua ra thông báo đã chấp nhận đơn xin từ chức của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khỏi mọi chức vụ trong Đảng và chính quyền. Sáng nay, Quốc hội sẽ triệu tập phiên họp bất thường để chính thức bỏ phiếu về việc để ông Thưởng từ chức, chỉ một năm sau khi ông…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Bùi ngùi xúc động với hai bài thơ của Lê Thị Ái Niệm viết tiễn người em – Trần Dzạ Lữ

Nhà thơ Lê Thị Ái Niệm là chị em cô cậu với nhà thơ Trần Dzạ Lữ. Hai chị em, gần gũi thân thương không chỉ vì tình bà con thân ruột mà vì có sự gắn bó, lớn lên cùng nhau trong cùng một khu vườn ở Ngọc Anh Huế, từng học chung lớp đệ lục (lớp 7 bây giờ). Khi Lê Thị Ái Niệm học trường…

Đọc thêm

Hoàng Nam: Chút suy ngẫm về sự tự tin từng có trong xã hội Mỹ

Khi trả lời phỏng vấn, một viên chức châu Á đã từng nói rằng: “Ở trong nước, người khác gặp tôi là cúi đầu khom lưng. Nhưng ở Mỹ, ngay cả người nhặt rác họ vẫn luôn đứng thẳng.” Đúng vậy, khi thanh thế không thể khiến từng cá nhân sợ hãi thì cả dân tộc đó có thể khiến người khác kính nể, khi từng cá nhân…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Kinh tế Mỹ đang phát triển vững chắc

Năm nay 2024 là năm bầu cử tổng thống. Như thường lệ, kinh tế luôn luôn là đề tài số 1 mà cử tri lưu tâm. Cuộc thăm dò của viện Gallup và Morning Consult / Bloomberg mới đây xác nhận rằng điều này và kinh tế sẽ ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 sắp tới. Một trong những thành quả đáng…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Vượng: Trung Quốc chưa muốn dừng sự xâm lược sau sự kiện Gạc Ma!

ĐỪNG QUÊN NGÀY 14-3-1988: TRUNG QUỐC TẤN CÔNG CƯỠNG CHIẾM BÃI ĐÁ GẠC MA TRÊN BIỂN ĐÔNG. Đá chìm Gạc Ma cách đá Cô Lin 3,6 hải lý, cách đá Len Đao 6 hải lý, đều nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong đó Gạc Ma giữ vị trí trọng yếu nhất, nó đánh dấu đầu mút phía Tây Nam cụm đảo Sinh Tồn. Trung…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Hơn 42,000 nạn nhân sẽ được xét xử trong vụ án Vạn Thịnh Phát thứ 2?

Các nạn nhân đi đòi tiền tại các chi nhánh khác nhau của hệ thống ngân hàng SCB. Ảnh: Facebook Sau bài viết “Hơn 42.000 nạn nhân đã ở đâu trong vụ án Vạn Thịnh Phát?”[*] đăng tải trên trang cá nhân, một vài bạn đã phản bác cho rằng hơn 42.000 nạn nhân của Vạn Thịnh Phát sẽ được tham gia vào vụ án thứ 2 –…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Miền riêng tư và trách nhiệm của tự do

Ngày nay miền riêng tư (tiếng Anh = Privacy, tiếng Đức = Privatsphäre) đã trở thành tài sản bất khả xâm phạm của mỗi con người. Giá trị tài sản này phát triển cùng xã hội. Thời nguyên thủy con người ăn lông ở lỗ hầu như chẳng có gì là riêng tư. Người nô lệ và các con dân dưới thời phong kiến không chỉ bị kẻ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong sáu tháng của Nga Putin nói lên điều gì?

(Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putin  ở Ukraine – 9/3/2024) Mùa thu năm ngoái, Điện Cẩm-Linh đã áp đặt một lệnh cấm tương tự rồi, và lệnh năm nay thực chất là một sự mở rộng hay kéo dài lệnh trước mà thôi. Điều này chắc chắn sẽ gây ấn tượng mạnh vì “cây xăng của thế giới” được cho là thừa để đánh…

Đọc thêm