Nam Việt: Làn sóng tẩy chay giả sư lan rộng ở Việt Nam

Làn sóng các trí thức trong nước nổi giận với sự thao túng của giới sư sãi quốc doanh như đang vào cao trào. Nhiều người trích đăng các phát biểu dọa nạt xằng bậy về nhân quả, hay các lý thuyết thúc giục tín đồ phải đổ tiền của vào thùng công đức đang bị trích dẫn mỗi ngày, cười cợt và kể cả vạch rõ sự…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Một bất ngờ đã không xảy đến trong lịch sử. Khi miền Nam suýt trở thành một tỉnh của nước Đức

Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra với thất bại nghiêng về phía Pháp. Điều này làm trầm trọng thêm những khó khăn mà đế quốc Pháp gặp phải về mặt tài chính vào những năm cuối thập niên 1860. Trong cuộc chiến tranh trên, một vài sự kiện liên quan đến thuộc địa Nam kỳ đã không được các tài liệu nghiên cứu sau này đề…

Đọc thêm

Trương Huy San: Tham nhũng & Quy hoạch báo chí

Khi Võ Văn Thưởng bị tước hết các loại chức vụ, một nguyên tổng biên tập phát hiện, hầu như tất cả những người soạn thảo và triển khai máy móc Quy hoạch báo chí đều đã mất chức hoặc bị bắt. Mở đầu là Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn…  Có nhà báo nhìn hiện tượng này như là “nhân quả”; có nhà báo cảm thấy được…

Đọc thêm

Quốc Anh: Bi kịch nước Nga

Nước Nga không bình yên dưới thời kỳ Putin, trong thời kỳ chiến tranh lạnh dù đối đấu với NATO nước Nga trong Liên bang Xô Viết cũng chưa bao giờ xảy ra những vụ khủng bố đẫm máu như thời kỳ Putin lên nắm quyền lực. Trong hơn hai thập kỷ Putin cầm quyền, nước Nga đã hứng chịu hàng trăm vụ khủng bố, trong đó có…

Đọc thêm

Inrasara: Văn học ngoại vi Việt Nam, tại sao?

Năm 2018, được tạp chí nghiên cứu của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mời viết bài, tôi gửi tiểu luận: “Văn học ngoại vi của Việt Nam ở đâu?” Bài viết bị trả lại kèm câu cảm thán khó hiểu của bạn thơ phụ trách tạp chí: Sao cứ là văn học ngoại vi! Câu hỏi có thể được đặt ngược…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Văn hóa giữ nước và văn hóa tham nhũng

1) Cứ tới ngày ngày 14/3 hàng năm, người Việt tưởng nhớ sáu mươi bốn cán bộ, chiến sĩ công binh hải quân Việt bị giết chết trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Gạc Ma chống lại quân Trung Quốc xâm lăng năm 1988. Ngày đó luôn có một cụ già lụm cụm bày bàn cúng trên bãi biển, hướng ra biển, vái…

Đọc thêm

Phùng Hồ: Viếng bạn học cũ “xấu số”

Sáng hôm qua 10/3/2024, bốn anh em chúng tôi: Phùng Hồ, Vũ Như Cương, Trịnh Đức Cường và Phạm Gia Ngữ, được con tôi Hồ Hải lái xe đưa đi thăm gia đình người bạn học cũ “xấu số”, anh Trịnh Văn Khải (1938-1993).  Anh Khải người làng Lạc Nhuế, xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, năm 1959 cùng chúng tôi thi vào khoa Vật…

Đọc thêm

Gió Bấc: Phiên tòa Vạn Thịnh Phát: tấu hài trên những xác người

Vụ án Vạn Thịnh Phát đang được xét xử không chỉ chiếm kỷ lục về số tiền tham nhũng, chiếm đoạt đưa hối lộ, số lượng bị cáo, luật sư, người bị hại mà còn chiếm kỷ lục về số bị cáo, người có liên quan đã đột tử bí ẩn. Ước tính có ít nhất là 6 người đột tử, trong đó có ba quan chức cấp…

Đọc thêm

Nguyễn Hải Hoành: Chớ bao giờ quên vụ Thảm sát Katyn

Katyn (tiếng Nga: Катын) là tên một cánh rừng nằm ở phía tây thành phố Smolensk của nước Nga, cách biên giới Nga-Belarus khoảng 60 km. Nơi đây vào tháng 4-5 năm 1940 từng xảy ra vụ xử bắn 25 nghìn người Ba Lan. Vụ thảm sát “lớn nhất và ghê rợn nhất lịch sử thế giới thế kỷ 20” này là kết quả thi hành hai văn bản:…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Nhà văn hóa & nhà tù

Một nhà văn hóa phát biểu: “Nếu tiết kiệm tiền chi cho văn hóa thì con cháu chúng ta sẽ phải bỏ tiền xây nhà tù”.  Sai! Điều quyết định cho một xã hội văn minh không phải là tiền mà là sự tôn trọng quyền được tự do hưởng thụ các giá trị văn hóa của mọi công dân, là sự công nhận các giá trị văn…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Giá trị của cái radio lỗi thời dành cho người dân trong thời chiến tranh hiện đại

Sự kiện Thuỵ Điển chính thức gia nhập khối quân sự Nato sau hàng thập niên giữ thế đứng ngoài các liên minh quân sự, cho thấy hiểm hoạ bị xâm lăng có thật từ nước Nga của Putin.  Nhưng việc đáng quan tâm ở đây là hai quốc gia Bắc Âu văn minh này, từ lâu đã khuyến cáo người dân luôn sẵn sàng nơi trú ẩn…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Cái chết của Navalny không phải là sự kết thúc, mà là sự khởi đầu cho sự diệt vong của Putin.

Goodbye, but it’s not over, I’ll be back Ngày hôm qua, sau khi theo dõi những hình ảnh về đám tang của Navalny trên mạng, tôi có bình với một số anh chị: đám tang rất đông (không dám dùng từ CỰC ĐÔNG, vì chỉ vài vạn chứ mấy). Đám tang diễn ra trong trật tự, thể hiện một sự nguy hiểm cho Putox (Putin). Có thể nói,…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Còn có một nước Nga khác

Đám tang Alexei Navalny: Hàng ngàn người Nga bất chấp mệnh lệnh của Điện Kremlin  Người Việt có nhiều cách nhìn khác nhau về nước Nga, về người Nga. Nhiều người gắn bó với LIên Xô khi xưa vẫn hay nói về “Tâm hồn Nga”. Họ kể cho tôi nghe những kỷ niệm thật của họ với các gia đình, bạn bè, với các bà mẹ Nga. Tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Chấn hưng văn hóa không phải ở 350 000 tỷ đồng, chấn hưng văn hóa trước hết là chấn hưng chính trị, chấn hưng thể chế

1. Muốn chữa bệnh thì phải biết căn nguyên bệnh, mới bốc thuốc đúng, mới chữa được cái gốc của bệnh. Nhìn lại thực trạng xã hội hiện nay để suy nghĩ. Chỉ nói riêng về nạn tham nhũng. Công cuộc chống tham nhũng mỗi ngày một mạnh mẽ hơn, kiên quyết hơn. Hàng loạt tướng, hàng loạt bí thư tỉnh, hàng loạt uỷ viên trung ương đảng,…

Đọc thêm

“Bắt, bắt nữa, không ngừng nghỉ!”

Mới 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 5 người bị bắt: ông Phạm Văn Chờ bị công an tỉnh Hưng Yên bắt tạm giam ngày 30/1 về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, theo Điều 117, Bộ luật Hình sự. Ngày 4/2 ông Trần…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm sự sướng của Trump

“Giờ cho mày làm Trump, mày có làm không?” Chuyện chẳng dính dáng gì đến Trump mà lại kết thúc bằng Trump, cái giả định trong hình thức một câu hỏi nhưng cũng kiêm luôn lời đáp, rõ ràng, dứt khoát, và người đối diện chỉ có thể mỉm cười gật đầu, hoàn toàn thuyết phục. Tôi chứng kiến cuộc đối thoại này trong buổi họp mặt tại…

Đọc thêm

“Bến Bạch Đằng” đổi tên thành “Ga tàu thủy Bạch Đằng”?

Cù Mai Công: Không chỉ người Sài Gòn, người Việt cũng không nói tiếng Việt kiểu kỳ dị như vầy Thiên hạ khắp nơi chứ không chỉ là người Sài Gòn, có cả những bậc trí giả, túc nho… đang nổi giận về cái cụm từ “Ga tàu thủy Bạch Đằng”. Cơn giận có cơ sở vì đây là một cụm từ kỳ dị, kết hợp một mớ…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tổ chức chính quyền đã tạo ra những Đỗ Hữu Ca

1.   Đứng đầu lực lượng công an thành phố lớn, thành phố cảng Hải Phòng, đại tá Đỗ Hữu Ca đã mang sức mạnh bạo lực nhà nước, cảnh sát vũ trang với đầy đủ súng đạn hiện đại, dàn thế trận, rải quân trên bộ, rải quân đường biển, vây chặt bốn hướng ngôi nhà dưới cả cấp bốn, nhỏ bé, mong manh, lẻ loi, chơ vơ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – 26/2/2024

1. Tình hình Robotyne Bác NTT hôm kia nhắn cho tôi là Nga tấn công Robotyne dữ quá, có thể quân Ukraine không giữ được. Tôi trả lời do mấy hôm bận viết bài tổng kết 2 năm chiến tranh nên không theo dõi tình hình cụ thể. Tuy nhiên để phát triển kết quả có được sau The Battle of Avdiivka thì chúng nó tấn công mạnh…

Đọc thêm

Dư luận xung quanh vụ ông Đỗ Hữu Ca và khối tài sản “khủng”

Đỗ Hữu Ca, sinh năm 1958, là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, Cựu Giám đốc Công an thành phố Hải Phòng, Ủy viên nhân dân thành phố Hải Phòng. Đỗ Hữu Ca là người đã chỉ đạo vụ cưỡng chế đất của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống Rộc, xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng ngày 5/1/2012 và nổi…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Vladimir Putin và cái chết của Alexei Navalny

Một cái chết vừa làm thế giới xôn xao, gây chấn động hàng ngũ lãnh đạo các nước tự do, dân chủ Âu, Mỹ. Ngày thứ sáu 16.02.2024, cơ quan truyền thông AFP loan báo Alexei Navalny, một người đối lập với chính quyền của Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã chết trong nhà tù ở Polar region.  Hầu hết lãnh đạo các nước đều lên án, chỉ…

Đọc thêm

Song Chi: Để có thể sống hòa bình một cách bình đẳng, độc lập với Trung Quốc

Trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 2 ngày đặc biệt nhắc nhớ đến 2 sự kiện lịch sử đau thương của dân tộc Việt Nam: 50 năm ngày Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974 –19/1/2024), 45 năm ngày Trung Cộng đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước (17/2/1979 –17/2/2024). Cả hai sự kiện đều…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Nỗi oan thế kỷ

Giữa những ngày Tết, đài truyền hình quốc gia Việt Nam (VTV) đã loại bỏ hai tập phim về tuổi thơ của Trương Vĩnh Ký trong loạt phim hoạt hình “Khát vọng non sông”. Truớc đó, hai tập phim này cũng bị loại bỏ bởi đài truyền hình Cần Thơ. Sự loại bỏ này, nhìn từ bên ngoài, giống như sự tiếp nối của hành động cấm ra…

Đọc thêm

10 tháng Giêng cúng Thần Tài, mua vàng cầu tài?

Cù Mai Công: 10 tháng Giêng Nam Bộ cúng Thần Đất, Thổ Thần, Ông Địa (Truyền thông cần nắm rõ văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ,  không nên để các nhóm lợi ích điều khiển, khuynh loát, lợi dụng)  Gần đây, cứ dịp ngày 10 tháng giêng, một số báo mạng ra rả chuyện ngày vía Thần Tài 10 tháng giêng, cùng với đó là chuyện mua bán…

Đọc thêm

Trọng Thành: Cuộc chiến biên giới Việt -Trung 1979: Liệu đã từng có cơ hội tránh?

NGÀY 17/2 lại về.  45 năm đã qua, nhưng nhiều người Việt Nam vẫn nhớ. Nhớ về Màu Tím Hoa Sim, về sự bội phản, về những tổn thất, hy sinh, đã được nhìn nhận hay đang còn bị cố tình vùi trong quên lãng. Tưởng nhớ các nạn nhân của cuộc xâm lăng, vinh danh những người dân, người lính anh hùng bảo vệ tổ quốc, ghi…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chuẩn bị cho sự cáo chung của chế độ cộng sản

Chúng ta không phải lo ngại rằng sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ đưa tới một giai đoạn hỗn loạn. Đặc tính chung của các đảng cộng sản là khi chế độ cáo chung chúng bốc hơi ngay tức khắc và hoàn toàn không gây ra xáo trộn nào. Đảng Cộng sản Liên Xô với hơn 400.000 cơ sở và gần 20 triệu đảng viên…

Đọc thêm

Quốc Anh: Có nên bỏ Tết Nguyên Đán?

NỖI OAN CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN. Để trả lời được câu hỏi: Có nên bỏ Tết Nguyên Đán hay không? Chúng ta phải trả lời được câu hỏi, mục đích bỏ Tết Nguyên Đán để làm gì? Và bỏ đi, thay thế Tết Nguyên Đán sẽ đón năm mới như thế nào? Trước tiên phải khẳng định tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều…

Đọc thêm

Chấn hưng văn hóa từ những việc nhỏ

Trần Nhương: Buồn lòng chữ Việt hồn Tầu Cứ đến dịp tết nhất hoặc Trung thu thì Hà Nội và các thành phố, làng quê, đền chùa miếu mạo cả nước lại đỏ ối những đèn lồng, tờ phướn, bao lì xì, các hình trang trí linh vật ghi chữ Việt nào là Phúc Lộc Thọ, An Khang Thịnh Vượng, Chúc Mừng Năm Mới…nhưng hồn cốt lại Tầu…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Bạn đã thấy gì từ vụ án Ngọc Trinh?

Rời tay khỏi đôi còng sắt sắc lạnh để trở về căn hộ sang trọng, rộng rãi, từ nội thất cho tới vật dụng, trang phục…rất thời thượng, có lẽ cô người mẫu xinh đẹp vẫn chưa hết bàng hoàng. Những gì đã xảy ra trong ba tháng giam cầm sau song sắt nhà tù sẽ còn ám ảnh cô ấy đến hết cuộc đời, cho dù cô…

Đọc thêm