Thanh Hà: Tai tiếng Signal-gate : Nhà Trắng ủy thác an ninh quốc gia cho những chính trị gia « tay mơ »

Hơn hai tiếng trước khi Hoa Kỳ khai hỏa tấn công các căn cứ của phe nổi dậy Houthi ở Yemen hôm 15/03/2025, một người « ngoài cuộc » có những thông tin chính xác về những « mục tiêu, các loại vũ khí và thời điểm cụ thể » những gì sẽ xảy ra. Từ nhiều ngày trước đó, vô tình, tổng biên tập báo The Atlantic được mời tham dự…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Chiến tranh Crimea trong quá khứ, hiện tại và bản chất của nước Nga

Có thể nhiều người không biết rằng Crimea từng là chiến trường giữa Nga và châu Âu. Đó chính là cuộc Chiến tranh Crimea (1853-1856), giữa Đế quốc Nga và liên minh gồm Đế quốc Ottoman, Pháp, Anh và Vương quốc Sardinia (nay là miền Bắc nước Italia). Cuộc chiến bắt nguồn từ tham vọng của Nga muốn mở rộng ảnh hưởng sang Đế quốc Ottoman, vốn đang…

Đọc thêm

Thụy My: Putin giăng sẵn chiếc bẫy cho Trump về Ukraina

The Economist phân tích về « Cái bẫy mà Putin giăng ra cho Trump ». Nhà độc tài Kremlin vẽ ra cho tổng thống Mỹ viễn cảnh Nga có thể giúp giải quyết nhiều hồ sơ lớn lao khác. Nhưng đó chỉ là ảo tưởng. Putin dẫn dụ Trump trao ông ta tất cả những gì mong muốn về Ukraina, để đổi lấy những lời hứa suông. Le Point tuần này đăng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Liệu Hoa Kỳ có thể tách Nga ra khỏi Trung Cộng?

I. THÁI ĐỘ CỦA HOA KỲ VÀ ĐỒNG MINH ĐỐI VỚI NGA QUA VIỆC CHẾ TÀI  CĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA CHẾ TÀI  Chế tài được dùng như dụng cụ trong chính sách đối ngoại như là một dấu hiệu chính trị. Nó thể hiện sự không thể chấp nhận cho một quốc gia nào đó (như Iran, South Africa, South Rhodesia, Nga)…Nó có thể áp đặt và…

Đọc thêm

Trọng Thành: Mỹ « bình thường hóa » quan hệ với Nga: Ác mộng với châu Âu và Ukraina?

Đầu năm 2025, lịch sử thế giới như đang tăng tốc. Cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraina, khởi đầu từ tháng 2/2022, bước sang giai đoạn đầy bất định với việc tổng thống Mỹ Donald Trump đảo ngược hoàn toàn chính sách của người tiền nhiệm: Nga từ đối thủ chuyển thành đối tác, Ukraina từ chỗ là đồng minh có nguy cơ bị gạt hẳn ra…

Đọc thêm

Trùng Dương: Thỏa hiệp biến đổi khí hậu, Hoa Kỳ rút lui, tỷ phú Mỹ cam kết tài trợ

Sau khi tuyên thệ nhậm chức hôm 20/1/2025, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp rút Hoa Kỳ, một lần nữa, ra khỏi Thỏa hiệp Khí hậu Biến đổi đã được 196 quốc gia ký kết tại Paris tháng 4/2016. Hiệp ước này nhằm đối phó với hiện tượng nhiệt hóa toàn cầu bằng việc cắt giảm lượng khí thải nhà kính qua việc…

Đọc thêm

Thụy My: Từ « giải cứu binh nhì » Zelensky đến « Big Bang quốc phòng » châu Âu

Donald Trump và Ukraina cùng với châu Âu là chủ đề lớn của các tuần báo kỳ này. L’Express khẳng định « Phải giải cứu ‘’binh nhì’’ Zelensky ». Bị sốc nặng trước thái độ của chính quyền Trump, châu Âu buộc phải vũ trang và tổ chức lại việc bảo vệ an ninh, mà Le Nouvel Obs gọi là một một vụ « Big Bang » về quốc phòng. Người hùng Zelensky trước Quốc Hội…

Đọc thêm

Trọng Thành: Nửa thế kỷ ”Hiệp định Helsinki”: Chiến tranh Ukraina xóa sổ “Kiến trúc an ninh châu Âu”

Vào thời điểm cuộc xâm lược Nga chống Ukraina kéo dài đã hơn ba năm và các nỗ lực to lớn của phương Tây hỗ trợ Kiev và trừng phạt Nga đã không đủ để giúp chấm dứt chiến tranh, giới chuyên gia, chiến lược gia đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai chung của an ninh châu Âu. Làm thế nào để chấm dứt cuộc chiến…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Sáp nhập tỉnh, bỏ huyện – cơ sở khoa học như thế nào?

1. TÍNH CẦN THIẾT  CẢI CÁCH BỘ MÁY QUẢN TRỊ QUỐC GIA để đi đến một bộ máy quản trị khoa học, tinh giản mà hiệu quả là CẦN THIẾT. Cho nên, luôn ủng hộ những cải cách mang lại lợi ích thiết thực. Nhưng cải cách bộ máy quản trị quốc gia, liên quan đến tách, sáp nhập, huỷ bỏ các đơn vị hành chính cấp tỉnh,…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Pete Hegseth điều trần trước Thượng Viện và nước Mỹ trước ngày 20/1/2025

Ngày thứ ba 14.01.2025, người dẫn chương trình của đài Fox News, Pete Hegseth – được ông Tổng Thống đắc cử Donald Trump đề cử vào chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng – đã ra điều trần trước Thượng viện. Khả năng được chuẩn thuận để trở thành Bộ trưởng Quốc phòng của Hegseth khá cao vì đã khôn ngoan, tránh né được các câu hỏi ngáng đường….

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Israel và khủng bố

Quốc tế chưa có một định nghĩa nào cụ thể, tuy nhiên đã có sự tranh luận về thế nào là hành động khủng bố, và thế nào là hành vi đối kháng lại một chính quyền chuyên chế toàn trị. Và nhiều học giả đồng ý với nghĩa rộng: “HÀNH ĐỘNG KHỦNG BỐ LÀ SỰ ĐE DỌA BẰNG BẠO LỰC, CHỐNG LẠI THƯỜNG DÂN ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Thế giới một năm nhìn lại – 2024

Chỉ còn ít ngày nữa là hết năm 2024. Một năm có rất nhiều biến động và biến động lớn nhất, ảnh hưởng tình hình chính trị của cả thế giới có lẽ không gì khác hơn là việc ông Donald Trump – người bị kết án 34 tội hình sự, đang chờ tuyên án – đắc cử lần thứ hai. Bản án chờ công bố vì thế…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú:Tổng thống Jimmy Carter: Đại ân nhân của thuyền nhân vượt biển

Cựu Tổng thống Jimmy Carter vừa qua đời hôm 29/12/2024, hưởng thọ 100 tuổi. Hai năm qua ông trong tình trạng sức khoẻ yếu và được gia đình chăm sóc. Phu nhân của ông là bà Rosalyn Carter đã mất ngày 19/11/2023. Jimmy Carter là tổng thống thứ 39, lãnh đạo Hoa Kỳ từ 1977 đến 1981. Đó cũng là giai đoạn khởi đầu cao trào vượt biển…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Jimmy Carter – Trái tim nhân ái nhất trong lịch sử nước Mỹ

Cựu Tổng Thống Jimmy Carter – tên đầy đủ là James Earl Carter Jr. – sinh ngày 01.10.1924 tại Plains, tiểu bang Georgia, từ trần ngày 29.12.2024 tại quê nhà, ông là Tổng Thống sống lâu nhất, hơn 100 tuổi – với cá nhân người viết – ông cũng là Tổng Thống nhân ái nhất trong lịch sử Mỹ. Sự ra đi của ông chắc chắn để lại…

Đọc thêm

Hà Giang: Quanh việc Joe Biden ân xá cho con trai

Một buổi chiều đầu tháng Mười Hai, vài người bạn tôi, Mỹ có Việt có, hứng lên rủ nhau tụ họp uống cà phê, ăn bánh ngọt tại một Corner Bakery nơi mọi người ưa thích. Cà phê thơm điếc mũi, bánh ngon vừa miệng. Khi vui câu chuyện thêm dòn. Dòn tan… cho đến khi một người chợt lên tiếng: “À mọi người nghĩ gì về việc…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nội chiến Syria: Hoa vẫn nở mùa đông

Nội chiến Syria bắt nguồn từ nhiều mặt suy thoái của chính quyền Syria và từ nhiều nhóm nổi dậy khác nhau, cho thấy sự bất mãn trong dân chúng ngày càng lan rộng trong mọi tầng lớp xã hội cũng như trong nhiều khuynh hướng xã hội. Từ nạn hạn hán kéo dài 2006 đến 2011, đã làm nông dân khổ sở, vì quản trị kém. Nạn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hệ thống bảo hiểm sức khỏe của Mỹ và cái chết của Brian Thompson – Giám đốc điều hành công ty BHSK (United Healthcare)

Sáng sớm ngày thứ tư 04.12.2024, vào lúc 6:46’ AM, Brian Thompson 50 tuổi, Giám đốc điều hành (CEO – Chief Executive Officer) của công ty bảo hiểm sức khỏe United Healthcare (BHSK) bị bắn chết bên ngoài khách sạn New York Hilton Midtown ở thành phố New York (New York City). Thompson bị bắn chết lúc đang trên đường đến dự buổi họp hàng năm sắp sửa…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thiết quân luật – Biến động ở Nam Hàn

Ngày 3.12.2024 lúc 10:27 p.m giờ địa phương, trong một hành động bất ngờ, Tổng Thống Nam Hàn (Hàn Quốc) Yoon Suk Yeol tuyên bố tình trạng thiết quân luật trên toàn lãnh thổ Nam Hàn, đồng thời gửi quân đội đến tòa nhà Quốc hội, nơi các dân biểu đang họp (1). Trên truyền hình, Yoon đưa ra tuyên bố đặt Nam Hàn vào tình trạng chiến…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Han Kang –  phía sau một giải Nobel Văn chương

Sự nghiệp văn chương của Han Kang Giải Nobel Văn học năm nay được trao cho Han Kang, nhà văn nữ người Hàn Quốc sinh năm 1970. Theo Viện Hàn Lâm Thụy Điển nơi tổ chức giải thưởng, Han Kang được vinh danh “vì văn xuôi mãnh liệt giàu chất thơ của bà đối mặt với những chấn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của…

Đọc thêm