Trần Mạnh Hảo: Lưu Quang Vũ: Từ thi ca đến tượng đài sân khấu

Nhân 36 năm ngày mất của nhà thơ lớn, kịch tác gia thiên tài Lưu Quang Vũ (29/8/1988-29/8/2024), DĐTK xin đăng lại bài viết này của nhà thơ, nhà phê bình văn học Trần Mạnh Hảo. DĐTK *** Năm 1974, sau khi bản thảo tập thơ “Trường Sơn của bé” của Trần Mạnh Hảo gửi từ Miền Nam do nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cầm ra Hà Nội…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sơn Nam – Vạt lục bình Nam bộ…

Không hiểu sao, mỗi lần nhớ đến nhà văn Sơn Nam, tôi lại hình dung đến những vạt hoa lục bình trên các kênh rạch, sông ngòi của miền Nam. Lục bình, loài hoa “vừa đi vừa nở”, như một bài thơ tôi viết thuở nào, là một thứ hoa quá bình thường, thậm chí quá tầm thường, do trời trồng, cứ phiêu dạt, cứ lang bạt kỳ…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sự mặc khải của Thi Ca

Từ độ con người chia tay với Thượng Đế, đi theo tiếng gọi của tình yêu và nỗi chết trong cuộc trưởng thành thống khổ của nhân loại, nó luôn tìm cách trở lại tuổi thơ của mình, trở lại vườn địa đàng tìm lại trái cấm thuở ban đầu ngon ngọt. Cuộc hành hương mơ mộng ấy có tên là Thi Ca… I. Thi ca – giấc…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Đám mây đi Tết ông Trời

” Mai sau hãy chôn tôi cùng mây trắng / Để muôn đời tôi vẫn ngẩn ngơ bay” ( Trần Mạnh Hảo) Khi tôi còn nằm trong nôi, mẹ đã ru hát bằng câu ca dao: “Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng…” Lớn lên, biết chạy ra sân, ra ngõ, ngó lên trời ngắm…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Tố Hữu hay là sự vong thân nghệ thuật trong trò chơi quyền lực

“Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng” ( trích trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có đảng” của Tố Hữu) Đây là tên cuốn sách của Tố Hữu: “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân Văn – Giai Phẩm” trên mặt trận văn nghệ”, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958; Tố Hữu đã nhận định về phong…

Đọc thêm