Trịnh Y Thư: Khuất Đẩu: Đi tìm bóng mình trong cơn lũ cuồng nộ của lịch sử

1. Tình cờ tôi được một người bạn cho mượn tập truyện nhan đề Người giữ nhà thờ họ và những truyện khác của nhà văn Khuất Đẩu. Tập truyện do nhà Ý Thức xuất bản năm 2009 gồm hai truyện vừa Người giữ nhà thờ họ, Huyền Trân công chúa, và một số truyện ngắn. Đọc xong tập truyện, tuy muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn viết…

Đọc thêm

Truyện ngắn James Joyce: Cái chết của vị linh mục, Trịnh Y Thư chuyển ngữ

Lần này không có hy vọng nào cho ông nữa, đó là cú đột quỵ lần thứ ba. Đêm này qua đêm khác, tôi đi ngang qua ngôi nhà (lúc đó là ngày nghỉ) nhìn vào ô cửa sổ sáng đèn, và đêm này qua đêm khác, tôi thấy nó sáng cùng một cách, mờ nhạt, rầu rầu. Tôi nghĩ nếu ông đã chết, tôi phải thấy ánh…

Đọc thêm

 Doãn Cẩm Liên: Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Đọc Trịnh Y Thư là đọc một nghệ thuật viết tiểu thuyết vừa siêu hình vừa hiện thực. Nó thực thực hư hư đầy bất ngờ ở những bước ngoặt tình tiết. Độc giả thoạt thấy câu chuyện là như vầy, nhưng đoạn sau nó lại mở ra một cảnh mới, nhân vật cũ mà cảnh thì khác. Lối sắp xếp câu chuyện, dàn cảnh như trong phim…

Đọc thêm

Truyện ngắn James Joyce: Cái chết, Trịnh Y Thư chuyển ngữ

Lời người dịch: James Joyce [1882-1941], đại thụ của văn học Ireland đầu thế kỷ XX, thường được xem là một trong vài ba nhà văn có tầm vóc lớn, ảnh hưởng bao trùm văn học thế giới suốt thời kỳ Hiện đại trải dài gần hết thế kỷ XX.  Ông nổi tiếng nhất với tiểu thuyết Ulysses. Các tác phẩm chính khác là tập truyện ngắn Dubliners,…

Đọc thêm

Phan Tấn Hải: Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ”

Hiếm có một tiểu thuyết như Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư. Không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, nhưng lại làm người đọc phải bâng khuâng nghĩ về những chặng đường đã trải qua của dân tộc. Không phải là một tiểu thuyết diễm tình, nhưng lòng độc giả sẽ chùng xuống khi khép trang sách lại và ngậm ngùi cho những mối…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm

Tạp Chí Ngôn Ngữ Số Đặc Biệt: Trịnh Y Thư: Văn chương Nghệ thuật & Những điều khác

Văn Học Press 22 Agostino, Irvine, CA 92614 USA • vmail: +1-949-981-3978 email: vanhocpress@gmail.com • Facebook: Van Hoc Press Trân trọng giới thiệu: TẠP CHÍ NGÔN NGỮẤn bản đặc biệt TRỊNH • Y • THƯVăn chương Nghệ thuật & Những điều khác Thư đầu sách:LUÂN HOÁN Lời giới thiệu:ĐẶNG THƠ THƠ Thiết kế bìa:UYÊN NGUYÊN TRẦN TRIẾT Ảnh chân dung:NGUYỄN BÁ KHANH Viết về Trịnh Y Thư:DU TỬ…

Đọc thêm

Bùi Vĩnh Phúc: Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển

Tiểu thuyết Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư là một bức vẽ, mang nhiều đường nét ấn tượng, về sự thất lạc của con người trong chiến tranh. Nói như thế người đọc vẫn có thể không rõ lắm, và hiểu rằng, dựa trên lịch sử, bám vào lịch sử, đây là một trình bày với những nét cọ, cho dù có những chỗ mạnh bạo,…

Đọc thêm

Tin Sách : Tập truyện của Trịnh Y Thư : Người đàn bà khác

Văn Học Press22 Agostino, Irvine, CA 92614 USA • vmail: +1-949-981-3978email: vanhocpress@gmail.com • Facebook: Van Hoc Press PR 06/22/2024SÁCH MỚI Trân trọng giới thiệu: NGƯỜI ĐÀN BÀ KHÁC Tập truyệnTRỊNH • Y • THƯ VĂN HỌC PRESS tái bản, 2024 Tựa: PHẠM XUÂN NGUYÊN Tranh bìa: ĐINH CƯỜNG Thiết kế bìa: ĐINH TRƯỜNG CHINH Các nhân vật trong tập truyện bị mắc vào tam giác: Cô độc – Khép…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Ngô Thế Vinh – Nhà văn của một thời bão nổi

1. Trong một bối cảnh đất nước nhiễu nhương, hỗn loạn, nhà văn thường đóng một vai trò quan trọng bằng cách sử dụng ngôn từ của mình để phản ánh, phê bình, truyền cảm hứng và đôi khi thậm chí thách thức hiện trạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà văn phản ứng với những biến động khác nhau, cho dù đó là xã hội, chính…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Thơ Trịnh Y Thư: Tháng Chạp

1. Tháng Chạp      Ngày thoi thóp           Vòm phong rũ rượi bóng hương khê. 2. Tháng Chạp      Đàn chim thiên di xuôi nam           Để lại đêm tối trăng cùng tiếng hát nỉ non.  3. Tháng Chạp      Mưa ký ức           Vẫn dội về tầm tã những hoài vọng tang thương. 4. (Tặng Janine) Tháng Chạp      Giọt lệ nóng lăn tròn những nhiễu nhương            Lời ai điếu không đủ tỏ khúc…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc Ký Ức Của Loài Bò Sát (Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư)

Bản vẽ Duy Thanh [1931-2019]. 1. Tựa đề của chương này là Ký Ức Của Loài Bò Sát. Với sự tự hỏi, tôi bật ra tưởng tượng, một con thú bò sát, cá sấu chẳng hạn, nằm trong bóng mát của một đầm lầy, đang nghỉ ngơi để điều hòa thân nhiệt, nó bỗng nhớ đến quá khứ một thời, nơi đó cũng là một đầm lầy, lầy…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 16-17)

16. Về lại buôn bản sau trận công đồn, ngay chiều hôm sau, tôi ra suối chờ Xụ Phụn Phèn. Tôi biết hằng ngày cô ra nương ngô, lúc về, ra suối tắm rồi mới về nhà. Cô và các bạn của cô. Nơi các cô tắm là một duềnh nước trong vắt. Con suối đổ từ cao xuống đến đây biến thành cái vụng to, cây cỏ…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Sự lãng quên

Tuy lịch sử không nói đến, nhưng nếu chịu khó lục lọi đây đó, người ta sẽ tìm ra một giai thoại khá thú vị về việc bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trong buổi lễ trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Theo tường thuật của nhà báo Hồng Hà trên…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc “Dưới những gốc nho biển (phân đoạn 10-18)” trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của nhà văn Trịnh Y Thư

Những phân đoạn này thuộc vào phần có tựa là “Dưới những gốc nho biển,” nằm trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ.” Tuy nhiên, cũng như phân đoạn [1-3] tôi đã nói ở trên, nó vẫn mang đủ những yếu tố của một truyện ngắn. Hẳn nhiên người đọc sẽ thấy rõ đây là dụng ý của tác giả. Và chỉ đến lúc đọc xong trọn “Đường…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc phân đoạn 1-3 tiểu thuyết “Đường Về Thủy Phủ” của nhà văn Trịnh Y Thư

Với tôi, Trịnh Y Thư, trước hết là một nhà thơ, với thi phẩm Phế Tích Của Ảo Ảnh; là một nhà văn, với các tác phẩm Chỉ Là Đồ Chơi, Theo Dấu Thư Hương; là một dịch giả các tác phẩm ngoại quốc nổi tiếng như Cái Cười Và Sự Lãng Quên, Jane Eyre, Đời Nhẹ Khôn Kham, Căn Phòng Riêng; là một  cầm thủ ghi-ta cổ…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 14-15)

14. Mười chín tuổi, tôi trở thành một dân quân du kích. Tôi được phát một khẩu súng và một băng đạn. Tôi cũng được tập bắn súng, nhưng mỗi lần tập chỉ được bắn ba phát vì không có nhiều đạn. Khẩu súng là vật bất ly thân, mặc dù công việc của tôi mỗi ngày là trồng ngô sắn, và đi mua lương thực như thịt…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Đường về thủy phủ (Trích đoạn 1-3)

1. Tôi thù gã nhà văn khôn tả. Tôi thù gã đến độ tôi muốn giết chết gã. Tôi ao ước có một mũi dao nhọn sắc lẻm cho tôi ấn sâu vào ngực gã với động tác êm nhẹ, từ tốn để trái tim gã khi bị mũi dao đâm thủng vẫn không hay biết đang bị đâm mà vẫn hân hoan đập những những nhịp đập…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Dưới những gốc nho biển (Phân đoạn 13-18)

13. Người chồng cô có một số phận khá kỳ lạ. Anh sinh ra trong một gia đình nghèo khó trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cha anh thời trẻ là một tá điền, nhưng dưới quê làm ruộng vất vả vắt mồ hôi vẫn không đủ nuôi bầy con nhỏ, ông đưa gia đình lên thị xã Cần Thơ sinh sống bằng những nghề lao động…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 8-9)

8. Chiến trận ngày mỗi lan rộng, mức độ tàn phá cũng gia tăng khủng khiếp. Mỗi lần quân Pháp vào làng càn quét, dân chúng lại bồng bế nhau tản cư, chỉ còn dân quân tự vệ ở lại bảo vệ nhưng cũng yếu ớt lắm. Khi quân Pháp rút, để lại hàng chục xác chết, dân lại trở về chôn cất người chết, dựng lại gian…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trịnh Y Thư: Đôi mắt của bóng đêm

1. Người đàn ông đứng nhìn vào khung cửa kính to rộng của gian hàng đồ chơi trẻ con. Tiệm đóng cửa từ lâu. Có lẽ đã gần nửa khuya. Đêm Chủ nhật, khu buôn bán chẳng còn ai lui tới, lâu lắm mới có người tạt ngang tiệm 7-Eleven mua vội vài món cần thiết rồi tất tả ra xe phóng đi. Bãi đậu xe vắng lặng,…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Gặp gỡ (Phân đoạn 4-6)

4. Cuộc sống tôi bước vào khúc quành khác bắt đầu với câu nói của bố tôi lúc ông từ sở làm về. Bố tôi lúc đó làm công chức Sở Đoan. Ông ném chiếc cặp da lên bàn, tay nhận cốc nước mẹ tôi đem lên, nói với mọi người trong nhà mà như nói với chính mình:     “Thằng Bôi hôm nay họp toàn thể công…

Đọc thêm

Truyện dài Trịnh Y Thư: Dưới những gốc nho biển (Phân đoạn 10-12)

10. Gần đây cô cũng hay nghĩ về người chồng xấu số. Đúng ra cô thấy anh trong những giấc mơ. Cô thấy anh và cô đi dạo tại những nơi chốn thơ mộng của vùng đất cố đô nơi cô sinh ra và lớn lên. Những giấc mơ lạ, bởi cô gặp anh và kết hôn với anh khi cô đã vào Nam. Anh là người miền…

Đọc thêm

Những bài thơ Xuân

Năm Mới Đang Về Trần Mộng Tú Tôi do dự không muốn rời năm cũngẩn ngơ nhìn không nỡ để trôi quagiọt nước mưa còn đọng trên cuống láai nỡ rung cho rớt những cánh hoa Năm vừa qua đôi lần tay tôi đặtbông hoa cuối cùng trên ngực của aivẫn nhớ hương xưa còn trên tóc ấyvẫn nhớ khi tay được nắm bàn tay Năm Mới đang…

Đọc thêm