Phạm Xuân Nguyên: Võ Phiến “Trông lên chỉ gặp bầu trời là quen

Tôi nhớ mãi một bài báo đọc được trên tạp chí Bách Khoa trong quá trình tìm hiểu về văn học miền Nam trước 1975. Bài báo nói chuyện những địa danh ở miền Nam Bộ lại luôn mang tên người, những thôn ấp kênh rạch được gọi là xóm Ông Đồ, ấp Trùm Thuật, sông Ông Đốc, ngọn Ông Trang, rạch Biện Nhan, núi Bà Đen… Núi…

Đọc thêm

Bà Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến và mối tình tri kỷ của ông bà trong mắt bạn bè

Nguyễn Hưng Quốc: Bà Võ Phiến Tôi mới biết tin bà Viễn Phố, vợ của nhà văn Võ Phiến (1925-2015) đã qua đời ở California ngày 24/7/2024. Tôi gặp bà khá nhiều lần. Lần nào đi Mỹ tôi cũng đều ghé thăm ông bà, có lần ở hẳn trong nhà ông bà mấy ngày. Về già, Võ Phiến mất trí nhớ, nên thường ngồi im lặng, lâu lâu…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viễn Phố – Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-1975’

Lời giới thiệu: Tôi không khỏi bâng khuâng được tin Chị Võ Phiến, tên thật là Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến (1925-2015), đã qua đời ngày 24 tháng 7, 2024, hưởng thọ 94 tuổi.  Trong số các bạn đời của các bạn văn của tôi, chị là người phối ngẫu tôi có dịp gần gũi hơn cả, từ khi anh còn sống và cả sau…

Đọc thêm

Liễu Trương: Ham muốn trong truyện của Võ Phiến

Ở miền Nam vào những thập niên 60-70, truyện dài đăng nhiều kỳ trên các nhật báo được nhiều người theo dõi. Mỗi ngày độc giả trông báo ra để đọc tiếp truyện đang đọc lỡ dở. Để đáp lại nhu cầu của độc giả, có những tác giả viết truyện nhiều và nhanh, trong tình trạng gấp rút để kịp đăng báo. Gấp rút đến nỗi có…

Đọc thêm

Võ Phiến: Ăn và Đọc

Thỉnh thoảng chúng ta gặp ở tiệm một vài người Mỹ ngồi ăn phở. Có người cầm đũa khá thạo. Trong số một đôi triệu người Mỹ luân phiên đến xứ này rồi ra đi, những kẻ tò mò tiến xa vào nếp sống Việt Nam tới mức ấy chắc không lấy gì làm nhiều. Các kẻ ấy trở về nước, giữa dăm ba câu chuyện ly kỳ…

Đọc thêm

Võ Phiến: Viết lách

Loài người lúc nhúc lao nhao đông đảo, nhưng thoạt trông giống ấy sống với nhau “được” lắm. Có nhiều gặp gỡ: Trời xanh ai cũng thấy xanh, mồng gà đỏ chị A thấy đỏ anh B cũng thấy đỏ, đá cứng ai gõ vào đều thấy cứng, cỏ mềm ai sờ đến cũng nhận ra mềm v.v… Làm người, tiếp xúc với thế giới quanh mình xem…

Đọc thêm

Võ Phiến: Kẻ viết người đọc

Các ca sĩ, các diễn viên kịch tuồng, các đào kép già trẻ xưa nay, nhiều người kể khổ về những đòi hỏi gắt gao của nghề nghiệp (cuộc sống thất thường, cảnh đời lênh đênh, những vất vả khuya sớm…), thường kêu rằng lắm khi họ muốn bỏ nghề; nhưng bỏ rồi vẫn quay lại, năm lần bảy lượt không dứt tình được. Sao vậy? Nghệ sĩ…

Đọc thêm

Võ Phiến: Cái tiếng mình nói

Không tiếng nước nào giống tiếng nước nào, dĩ nhiên là vậy. Nhưng tiếng của ta có chỗ rắc rối đặc biệt, lắm khi nó làm khó ta. Lắm khi, mới mở miệng ra đã gặp ngay cái khó: xưng hô thế nào với người đang nghe mình nói? Có lần, xem một cuộn băng hình, tôi được thấy một cô ca sĩ lần đầu tiên tiếp xúc…

Đọc thêm

Lê Hữu: Võ Phiến, thơ với thẩn

Thơ thẩn, nhà văn Võ Phiến gọi thơ của mình là vậy. Thơ ấy hay, dở thế nào? Một vài “bạn văn” của ông từng cho những nhận xét thành thật về thơ ông.   Người thứ nhất là nhà văn Mai Thảo, “Võ Phiến cũng có chỗ được chỗ không được… Thơ dở. Tạp văn hay”.(1) Người thứ hai là nhà phê bình văn học Thụy Khuê, “Tôi cảm…

Đọc thêm

Thư Võ Phiến viết về thân phụ ông

Los Angeles ngày 30.5.1991  Thân gửi anh Nguyễn Hưng Quốc,  Thư trước gửi anh đã hơn một tháng, nay mới lại có thì giờ để bắt đầu viết lá thư thứ ba.  Bây giờ xin nói về ba tôi. Ba tôi tên là Đoàn Thế Cần. Ba tôi mất năm 1983, thọ 80 tuổi; lúc ấy tôi được 58 tuổi. Suốt đời tôi, tổng cộng thời gian bố…

Đọc thêm

Thư Võ Phiến viết về vợ và bạn

Thân gửi anh Nguyễn Hưng Quốc,  Vậy mà từ thư trước đến thư này cũng cách nhau cả tháng! Anh phải dạy học, tôi đã nghỉ việc nằm nhà nhưng cũng không nhàn rảnh được. Lần này là chuyện tôi với… bà xã.  Trong lá thư viết ngày 2.7.91, có câu “Làm việc đoàn thể tôi quen với nhà tôi”, khiến có thể hiểu lầm là tôi chỉ…

Đọc thêm

Võ Phiến: Bắt Trẻ Đồng Xanh*

Trong những ngày gần đây ai nấy chỉ những xôn xao về chuyện ngưng chiến: Bao lâu nữa nhỉ? Làm gì bây giờ? Trong bao nhiêu năm trời, chúng ta đã quen với nếp sống chiến tranh đến nỗi hòa bình làm chúng ta bối rối. Nhưng thiết tưởng ngưng chiến không đáng làm chúng ta bận tâm đến thế. Chiến tranh này sắp kết thúc, bằng cách…

Đọc thêm