Mặc Lý

Mặc Lý: Giọt Nước Tràn Ly

Tôi từng viết nhiều bài nhận định về ông Trump qua các khía cạnh: cá nhân ông Trump như một công dân và một doanh nhân trước khi làm tổng thống; khi ông làm tổng thống về chính sách đối nội và sự đoàn kết nước Mỹ, chính sách đối ngoại và liên minh với các nước có cùng ý hướng tư do dân chủ đối chọi với…

Đọc thêm

Mặc Lý: Tên Nước Mỹ và Chuyện Ông Bùi Viện Đi Sứ Sang Mỹ

– Anh nhấp nước chè rồi chúng ta nói chuyện. Trời hôm nay ấm hơn tuần trước. Mùa đông này đặc biệt ấm, tôi chưa thấy năm nào lại ấm như thế cả. – Vâng. Chỉ mong là năm tới trở lại chút cái lạnh của hồi tôi mới sang Canada. Nhanh thật.  – Hôm nay chúng ta bàn chuyện gì đây? Mỹ và Mẽo – Xin anh…

Đọc thêm

Mặc Lý: Xa Và Gần: Chọn Lựa Trong Chính Trị

Vài năm sau 1975, khi rảnh rỗi, và rất nhiều khi như thế, tôi thường theo một anh bạn thân lang thang trên phố xá Sài Gòn, chơi cờ tướng độ. Nhiệm vụ của tôi đơn giản, chỉ xách theo bộ cờ tướng và khi kiếm được tay chơi cùng, tôi sẽ giữ tiền độ và canh chừng công an, mà chúng tôi hay nói lóng là nghía…

Đọc thêm

Mặc Lý: Câu Chuyện Của Một Người Tị Nạn

(Lời người viết –  Đây là bản dịch bài nói chuyện của người viết trong buổi triển lãm dự án Những Trái Tim Tự Do (Hearts of Freedom – HOF) và Những Câu chuyện của Người Tị nạn Đông Nam Á (Stories of Southeast Asian Refugees) do giáo sư Stephanie Stobbe, Chủ tịch Hiệp Hội Nghiên cứu của Canada về Người Tị nạn và Di Dân Trái Ý…

Đọc thêm

Mặc Lý: Anh Sinh viên năm thứ nhất và ông Hiệu trưởng Đại học danh giá

Tháng trước có một tin nhiều người trong giới giảng dạy và quản trị đại học tại Mỹ chú ý. Ông Marc Tessier-Lavigne, Hiệu trưởng đại học Stanford từ chức trước nhiệm kỳ. Chuyện ra sao? Đại học Stanford là một đại học tư tại California, nổi tiếng thế giới. Các bảng xếp hạng cơ sở giáo dục cấp đại học thường xếp đại học này trong 10,…

Đọc thêm

Truyện ký Mặc Lý: Dì Châu

1. Tôi ngồi trước màn ảnh máy tính, theo dõi tin tức nước Mỹ. Hình ảnh bác sĩ Fauci được phỏng vấn rồi đoàn xe tổng thống Trump ra vào bệnh viện Walter Reed nhảy múa trước mắt. Trời tháng mười mau tối. Nga hỏi vọng từ đầu cầu thang: – Ăn cơm chưa anh? Tôi uể oải: – Ừ, thôi ăn cơm rồi mình đi bộ một…

Đọc thêm

Mặc Lý: Con đường nào tôi đi

“Tôi đã đến và giảng về Trung Đạo, cái Đạo Giữa của Đức Phật, từ chối những Đường cực đoan.” (giáo sư Trần Ngọc Ninh) *** Một truyện đọc thuở mới lớn ám ảnh tôi một thời gian rất dài. Đó là Người Đẹp Trong Tranh, truyện ngắn trong tập truyện Thần Tháp Rùa của Vũ Khắc Khoan. Truyện hư cấu, dựa một phần vào truyện thơ Bích…

Đọc thêm

Mặc Lý: Thâm nghiêm kín …  cao tường

– Hôm nay ta nói chuyện gì đây? – Khoan đã. Anh uống thử thứ trà dân dã này xem. Gọi là chè thì đúng hơn. Gia đình bên vợ tôi thích thứ này. Tinh thần địa phương cao đấy. Anh thấy lá chè chứ?  Còn nguyên lá, chỉ phơi khô rồi người nhà đóng gói kỹ, gửi sang đây. – À, tôi biết thứ chè này rồi….

Đọc thêm

Mặc Lý: Bài thơ Hồ Trường

Hồ Trường là tựa một bài thơ nhiều người đọc và yêu mến. Thậm chí một số giáo sư Việt văn đã đọc hay ngâm bài thơ này trong các lớp văn chương bậc trung học ở miền Nam trước 1975. Cuốn Việt Nam Văn học sử Giản ước Tân biên của Phạm Thế Ngũ in năm 1965 tại Sài Gòn cũng có ghi lại bài thơ này….

Đọc thêm

Vũ Hoàng Chương – Người đã mất không thể lên tiếng, nhưng…

Lời giới thiệu: Dưới đây là hai bài viết, của Nhà văn Mặc Lý (Canada) và của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Úc) đính chính thay cho cố thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã mất, về một vài thông tin không chính xác và một vài câu thơ “sắt máu” được cho là của ông… **** Mặc Lý: Một Vài Thông Tin Sai Lạc về Vũ Hoàng Chương…

Đọc thêm

Mặc Lý: Đi

Đi là không còn ở chỗ cũ. Đơn giản thế, nhưng chuyện đi cũng có những điều thú vị. Đi là một hạnh phúc. Em bé chập chững những bước đi đầu đời lúc nào cũng có nét mặt rạng rỡ, cười không gì tươi hơn. Một nhà văn tiền chiến, hình như là Nguyễn Tuân hay ông thuật lại lời người khác, mong khi ông chết đi,…

Đọc thêm

Mặc Lý: Bài thơ Dạ Hành của Nguyễn Du

Nguyễn Du, nhà thơ lớn của dân tộc, làm bài thơ này, khoảng năm, sáu năm trước khi vua Gia Long lên ngôi, một thời gian tao loạn của đất nước. Bài thơ là một trong 78 bài trong Thanh Hiên Thi Tập, trước tác bằng chữ Hán và được viết ra khi Nguyễn Du, tuổi ngoài ba mươi, về ẩn ở quê hương Hà Tĩnh. 夜行 老納安眠鴻嶺雲,浮鷗靜宿煖沙津。南溟殘月浮千里,古陌寒風共一人。黑夜何其迷失曉,白頭無賴拙藏身。不愁久露霑衣袂,且喜鬚眉不染塵…

Đọc thêm