Nam Việt: Quyền “ưu tiên” cho Bắc Kinh đang réo tên Tô Lâm

Truyền thông của Ba Đình đưa tin nhiều thuyền viên trên tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc tấn công ở Biển Đông. Các báo đưa tin nhiều chi tiết khác nhau, phải tổng hợp, mới rõ là tàu cá Việt Nam đã bị tấn công ở Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, nơi cả Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền, và…

Đọc thêm

Nam Việt: Trong khốn khó thiên tai, Hà Nội vẫn không quên đẩy mạnh trò chia rẽ

Những ngày bão lũ gây khó khăn cho người dân Việt Nam nói chung, tất cả tấm lòng yêu thương đồng bào gần như được thống nhất khi mọi suy nghĩ chỉ hướng về những người hoạn nạn. Thế nhưng nếu chú ý, người ta sẽ nhận thấy, là Ban Tuyên giáo của Cộng sản Việt Nam không ngừng lợi dụng thời điểm này để đẩy mạnh chia…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Vì sao vùng cao ngập mưa, vùng trũng ngập triều

Đọc tin mưa ngập ở TP HCM sáng 18/9, tuy thời sự nhưng rất cũ, có vài chi tiết mới: Cty Thoát nước đô thị cử nhiều nhân viên đặt cảnh báo, chỉ dẫn người dân chọn đường ngập thấp; điều xe bồn đến hút nước trên đường Nguyễn Văn Khối (Gò Vấp) để giảm ngập. Do phóng viên dốt, không biết xe bồn màu vàng là xe…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Phá bỏ kiến trúc cổ – cách ứng xử thô bạo với quá khứ

Mấy hôm nay trên mạng xã hội đã có không ít bài viết kêu gọi – hãy cứu căn biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh. Nhưng có lẽ vì thảm cảnh bão lũ vẫn còn đó, lòng người chưa thể nguôi ngoai; nên những tiếng kêu cứu vẫn thật yếu ớt, chưa gây nên những đồng cảm sâu sắc trong cộng đồng, hay với những…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Ăn của rừng rưng rưng nước mắt

“Ăn của rừng rưng rưng nước mắt” là lời của người xưa để nói lên những nỗi gian truân thấm đẫm mồ hôi và nước mắt của những người có cuộc sống mưu sinh gắn chặt với núi rừng. Nay câu nói ấy lại đúng, nhưng đúng theo một cách khác, kẻ ăn thì kê cao gối ngủ mà người không ăn lại nước mắt lưng tròng.  Sự…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Trách nhiệm của mỗi con người chúng ta trước thảm họa thiên nhiên*

Cơn bão Yagi không những chỉ tạo ra những tổn thất về người và của, mà còn chỉ ra nhiều khuyết tật trong sinh hoạt xã hội. Từ những chuyện phê phán bóc mẽ nhau “Làm Màu”, “Phông Bạt”, “Diễn”, đến những bức ảnh được photoshop, những bản sao kê người quyên góp vi phạm miền riêng tư hoặc những lời dạy bảo nhau mang nặng mùi đạo…

Đọc thêm

Quốc Anh: Gõ trống lên Thiên Đình

Cơn bão Yagi qua đi được một tuần, chính phủ họp, thủ tướng khóc, ông chỉ đạo 6 nhiệm vụ trước mắt, 8 giải pháp ổn định lâu dài… nhưng các nhiệm vụ, giải pháp cũng chỉ tập trung vào khắc phục hậu quả sau cơn bão. Điều quan tâm nhất của người dân lúc này vẫn chưa thấy thủ tướng nói đến: Nguyên nhân nào dẫn đến…

Đọc thêm

Quyết Hồ: Phá rừng và sạt lở đất*

Tại sao ở Tây Bắc lại sạt lở đất và mưa lũ gây ra hậu quả kinh hoàng đến như vậy? Nói ra lại bảo là ác. Tôi đã đi Tây Bắc, Tây Nguyên, Đông Bắc, dễ đến hàng trăm lần, phượt Bắc-Nam rồi lại Nam-Bắc cũng vài ba gì đó, ô tô xe máy đều đủ cả. Nhưng đi tới đâu, dù cảnh sắc có hùng vĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân.

1. Điện hạt nhân là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả. Nhưng xây dựng nhà máy điện hạt nhân có thể đối mặt với những thảm hoạ tàn khốc. Dù là các quốc gia có nền công nghệ hạt nhân cao đến mức độ nào, được xây dựng với mức độ an toàn bao nhiêu đi nữa, thì thảm hoạ hạt nhân vẫn có thể xẩy…

Đọc thêm

Bão Yagi và chuyện cứu hộ, cứu trợ

Dương Quốc Chính: Một số vấn đề về cứu trợ, cứu hộ  Theo quan sát của mình cả trên Facebook và thực tế trải nghiệm, thì có vẻ như ở các nơi đều không có 1 cơ quan nào làm tổng chỉ huy việc cứu trợ, cứu hộ (2 việc khác nhau). Dường như bây giờ hầu hết là tự phát, dân tự cứu dân là phổ biến….

Đọc thêm

Thái Hạo: Bão lũ và sạt lở đất – vừa thiên tai vừa nhân họa*

Lũ lụt là một thảm họa, nhưng sạt lở đất có khi còn kinh hoàng hơn. Nguyên nhân thì sách vở báo chí nói nhiều rồi, tôi chỉ muốn chia sẻ quan sát của cá nhân. Theo tôi, sạt lở (nặng hơn nữa là lũ bùn, đất chảy), nguyên nhân chính là do núi đồi bị mất chân. Đối với loại núi đất, đồi đất, thì chân của…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Ngàn năm đất nước nhọc nhằn

Bão Yagi tàn phá Việt Nam. Nguồn ảnh: CafeF, TTXVN, Báo Kinh tế & Đô thị Ông cha mình nói “nhất thủy nhì hỏa”. Hai tai hoạ này thật khủng khiếp. Chỉ có ai trong hoàn cảnh đó mới rõ những mất mát, đau thương; ai đã từng kinh qua mới cảm thấu được nỗi đau của họ.  Kỳ thực, đã là hoạ thì bản chất đều đáng…

Đọc thêm

Bão, cây đổ và thói làm ăn gian dối

Thái Hạo: “Cháy nhà ra mặt chuột”* Nằm xem những hình ảnh sau bão, khó ngủ. Những thành phố xơ xác, tan hoang, ngổn ngang. Thê thảm nhất có lẽ là hình ảnh cây cối đổ la liệt khắp nơi, và kéo theo là sự hư hại xe cộ, nhà cửa, công trình, đặc biệt là gây chết người. Hơn 17 nghìn cây đổ, theo báo chí nhà…

Đọc thêm

Xung quanh vụ “đấu tố” nam sinh Chu Ngọc Quang Vinh

Nam sinh Chu Ngọc Quang Vinh, học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái, từng tham gia chương trình Đường lên đỉnh Olympia và xuất sắc giành vòng nguyệt quế tại cuộc thi tuần 3, tháng 1, quý I của năm thứ 24, nhưng gần đây đã bị một số người trên mạng xã hội “đấu tố” và bị công an mời làm việc chỉ vì…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Sức mạnh của ngôn từ

Tôn Tử từng nói: “Tặng người lời nói, quí như châu báu, hại người bằng lời, hơn cả kiếm giáo”. Ngẫm đi lại, tôi thấy câu đó rất đúng. Chuyện thứ nhứt: văn minh cõi mạng  Vài năm trước, Microsoft có làm một cuộc khảo sát về mức độ văn minh trên không gian mạng (DCI) từ nhiều quốc gia trên thế giới. Kết quả không quá bất…

Đọc thêm

Thái Hạo: Mấy thắc mắc nhỏ, xin hỏi Bộ Giáo dục

Về cái Dự thảo Thông tư mới, sửa đổi quy định về dạy thêm học thêm, trả lời báo VnExpress, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho rằng “cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên và học sinh. Việc này không cần phải cấm hay đáng chê trách. Vấn đề khiến…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Văn điếu thập loại dân oan và Văn tế thập loại quan tham

VĂN ĐIẾU THẬP LOẠI DÂN OAN Tiết tháng bảy gió âm lạnh buốt Nỗi buồn dâng nghẹn khúc sông Hồng Thương thay một dải non bồng Bên ngoài giặc cướp, bên trong quan trường Vốn đường đường con nhà khuôn phép Bỗng chốc thành vạn kiếp dân oan Lê la xó chợ đường quan Già thương nỗi trẻ, trẻ than nỗi già Bãi tha ma bóng chiều hiu…

Đọc thêm

Xung quanh việc ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) xài bằng THPT giả nhưng vẫn tốt nghiệp tới…Tiến sĩ

Lê Học Lãnh Vân: Bằng cấp phản ánh đúng kiến thức. 1) Vụ ông Vương Tấn Việt, tức thượng tọa Thích Chân Quang, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật tại trường Đại học Luật Hà Nội là một sự việc đầy kịch tính. Kịch tính ở mức các quan chức cao cấp của trường đại học Luật Thủ đô đăng đàn với những tuyên bố…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Xếp hạng Thế Vận Hội Olympic 2024: nước nào đứng đầu?

Dĩ nhiên không phải là Việt Nam. Trang web của Thế Vận Hội (TVN) xếp Mỹ đứng đầu bảng, kế đến là Tàu và Nhật vì ba nước này có nhiều huy chương vàng nhứt. Nhưng tôi nghĩ nước đứng đầu không phải là Mỹ, mà là … [đọc tiếp phía dưới sẽ biết]. Thế Vận Hội Olympic Paris 2024 đã kết thúc, bây giờ đến lúc chúng…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Câu chuyện quốc gia, nhìn từ Thế vận hội

Chiến thắng đấu trường Olympics là kết quả từ quá trình khổ luyện của một tinh thần thép, luôn khát khao, trước hết, là vượt qua chính bản thân. Ý nghĩa của nó, dù vậy, không giới hạn ở phạm vi thể thao. Mỗi quốc gia, từng thời khắc, đều để lại một câu chuyện. Nhìn từ Thế vận hội, mỗi nước cũng có một câu chuyện, giúp…

Đọc thêm

Quốc Anh: Nhà đầu tư Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam, lý do Mỹ chưa công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường?

Theo số liệu báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong nửa đầu năm nay, cả nước có hơn 1.290 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng gần 72% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, bức tranh về thu hút đầu tư nước ngoài nửa đầu năm nay cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nhà…

Đọc thêm

Lê Thiếu Nhơn: Hạt giống ĐỎ và kết cục ĐEN

Hôm nay, 3/8, thêm bốn cán bộ cấp cao được cho thôi nhiệm vụ, gồm Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Đặng Quốc Khánh, Bí thư tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm và Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký. Bốn vị rời khỏi nhà đỏ, trẻ tuổi nhất và bất ngờ nhất là Đặng Quốc Khánh, sinh…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hôm nay ngày 5/8 Campuchia khởi công công trình kinh đào Phù Nam Techo

Hôm nay 5 tháng 8 năm 2024, nếu không có gì thay đổi vào phút chót, cha con ông Hun Sen sẽ khai trương công trình kinh đào Phù nam – Techo. Ý kiến của cá nhân tôi là công trình này nếu hoàn thành sẽ “gây hại” cho Việt Nam về nhiều mặt.  Kinh đào Phù Nam không đơn thuần là con kinh sử dụng cho giao…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Cái khó của nghề viết sử

Lịch sử vốn là quá khứ, là sự thật của quá khứ. Nói như vậy, tức ta đang xem xét lịch sử trên bình diện thời gian và không gian với những sự kiện đã xảy ra và tồn tại khách quan. Nhưng lịch sử được ghi lại trên giấy thì liệu rằng nó có phải là sự thật, hay nói cách khác nó có còn là chính…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ông già và biển cả (The Old Man And The Sea)

Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea) là tên cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Mỹ E.Hemingway viết năm 1952. Câu chuyện về cuộc chiến đấu không cân sức giữa con cá mập hung dữ với ông lão đánh cá Santiago chứng tỏ trình độ bậc thầy của Hemingway khi ca ngợi sức sống và khát vọng của con người lương thiện…

Đọc thêm

Phúc Lai GB: Tại sao Ukraine không bao giờ chấp nhận những điều kiện hòa bình Nga Putin đưa ra?

Một trong những điều kiện đó là Ukraine phải dâng đất cho Putox (Putin). Bản đồ thứ nhất, là kế hoạch ban đầu của hắn, muốn thiết lập một hành lang hay cây cầu trên đất liền nối Donbas với Crimea. Nếu không có hành lang này, Crimea có giữ được cũng vô nghĩa. Bước hai của kế hoạch, sau khi chiếm được thành phố Kherson, từ đó…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hối lỗi với “quan tham”

Vào khoảng năm 1992-93, từ lời kể của nhóm phụ huynh Hải Phòng trong đó có cả người quen, tôi viết một bài báo về tiêu cực trong tuyển sinh của Trường đại học Luật, bấy giờ có tên Trường Đại học Pháp lý. Đầu đề bài báo của tôi: “Hành trình tự hoại”, đăng trên báo Nông Nghiệp Việt Nam của ông Trịnh Bá Ninh. Báo ra…

Đọc thêm

Phần lớn người giàu ở Việt Nam họ là ai? Họ làm giàu và sống ra sao?

Vương Trí Nhàn: Giàu có và tử tế thời nay Khoảng cuối 2002, đầu 2003, một người Đức đã viết trên mạng về một số khía cạnh xấu xí của người Việt trong đó có khía cạnh liên quan tới một nếp tư duy phổ biến trong chúng ta . Sau khi kể lại những tình trạng lộn xộn trong xã hội Việt hiện nay ông người Đức…

Đọc thêm

Dư luận chung quanh văn bằng Tiến sĩ của Thích Chân Quang

Nguyễn Xuân Diện: Vụ luận án tiến sĩ của Vương Tấn Việt, Bộ Giáo dục &Đào tạo cần thanh tra những gì? Trước hết, phải nói là tôi không nghi ngờ gì về chuyên môn của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), và cho đến nay Thanh tra Bộ cũng chưa có điều tiếng lớn nào. Tôi cũng không có chuyên môn về thanh tra,…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: “Quốc Trung Hiền Sĩ” thiệt là hay!

Xin chữ, cho chữ là một nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Phong hiệu, ban sắc cũng là hình thái tương tự, nhưng khác ở chỗ tâm thế người ban và tầm vóc của người được nhận.  Thường thì những người được phong hiệu phải là những người tài năng, đức độ, và có công trạng đối với xã hội. Khi ấy họ được người…

Đọc thêm