Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc

PHẦN 6 Đến đây tôi muốn kết thúc bài viết, nhưng có thể mọi người muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của dịch giả Trần Đình Hiến, và Lưu Á Châu nên biết gì tôi sẽ viết ra dưới đây để mọi người cùng đọc. Năm 1990 Trung Quốc và Việt Nam nối lại quan hệ, theo Nhật ký Lý Bằng ghi lại trong Hội nghị Thành…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Vaccine và Test Kit made in Vietnam

Cuối năm 2023 này, Việt Nam lôi một số người ra tòa, trong đó có vụ án Việt Á rất đặc biệt bởi tính chất của sự việc, phải nói là đặc biệt vô tiền khoáng hậu cả trong chuyên môn lẫn trong đạo đức. Trong lúc việc xét xử được tiến hành theo tinh thần được tuyên bố “kiên quyết không bao che tội phạm”, bên ngoài…

Đọc thêm

Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc

PHẦN 4 Nghe lời cụ Hiến tôi về tìm hiểu về Lưu Á Châu, xem ông ta nhìn nhận Trung Quốc như thế nào? Trung Quốc và ta có nhiều điểm tương đồng từ văn hoá, tôn giáo, đến thể chế chính trị… ta có thể thấy ta trong đó. Quả là không lãng phí thời gian, khi đọc những bài của Lưu Á Châu viết.  Chúng ta…

Đọc thêm

Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến

PHẦN 1 Cụ Trần Đình Hiến sinh năm 1933 là người cùng xã, thỉnh thoảng ngày Tết, ngày nhà có việc cụ lại sang thăm chơi với bố tôi. Cụ nho nhã, uyên bác và hóm hỉnh, nhưng ít ai biết cụ đã từng phải đi làm phu hồ kiếm sống. Cụ đã từng làm ở Bộ ngoại giao, là tuỳ viên văn hoá của đại sứ quán…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Có nên rèn luyện cho trẻ con tính bạo động và lòng căm thù?

Câu hỏi tưởng chừng như vừa lạc hậu, vừa vô duyên, trong một thế giới mà mọi người đang bảo nhau hướng đến đời sống văn minh, tìm cách xóa bỏ hận thù và cổ xúy cho lòng nhân ái. Thế nhưng ở xã hội ta ngày nay, nó vẫn còn cần được đặt ra, một cách khẩn thiết, khi trong thời gian gần đây người ta cho…

Đọc thêm

 Phạm Lưu Vũ: Vô phúc tử tôn…luận

Cứ tưởng thời phong kiến mới có chuyện “cha truyền con nối”, “con vua thì lại làm vua…” nhưng không, chế độ độc tài độc đảng do các đảng cộng sản lãnh đạo cũng thế, cứ nhìn vào các nước có đảng cộng sản nắm quyền còn lại trên thế giới từ Trung Cộng, Bắc Hàn, Cu Ba hay Việt Nam đều có hiện tượng con em cho…

Đọc thêm

Nguyễn Đắc Kiên: Sản phẩm của một nền giáo dục thất bại

Sáng nay, 9/12, tại tọa đàm ra mắt sách “Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh”, GS Hồ Tú Bảo (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản – JAIST) có nói một ý rằng, chúng ta có thể chậm làm một cây cầu, một con đường 10 năm, 20 năm, thì cơ hội vẫn còn đó, sau này chúng ta vẫn có thể xây…

Đọc thêm

Thảm trạng giáo dục

Báo chí trong nước đưa tin một cô giáo bị một nhóm học sinh tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép đến ngất xỉu, quay video và đăng lên mạng xã hội. Dư luận rất sốc và rất nhiều người đã bày tỏ quan điểm, ý kiến về vụ việc.  Khuất Thu Hồng: Trẻ em ác độc…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Intel “gác” kế hoạch đầu tư tại Việt Nam

Ngày 08/11/2023, báo VOV đăng bài “Intel “gác” kế hoạch mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam, Bộ trưởng KH&ĐT nói gì?”[1] Bài viết dưới đây trình bày những suy nghĩ tiếp theo bào báo trên. Các phần ghi (trích) được trích từ bài báo đó. 1) “Trước thông tin Intel (Mỹ) “gác” kế hoạch đầu tư thêm 1 tỷ USD mở rộng nhà máy tại Việt…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Quầng sáng quê hương

Anh chị sẽ thấy trong hình đính kèm dưới đây người bạn học của tôi, anh Dương Quang Tiến, đang trình bày báo cáo của mình tại hội thảo quốc tế lần thứ 14 về Pin Lithium Cao cấp ứng dụng cho xe hơi, tổ chức tại tòa nhà Landmark 81 Thành phố Hồ Chí Minh! Bạn là người chủ trì nghiên cứu Pin xe hơi tại Bộ…

Đọc thêm