Nguyễn Văn Tuấn: Viếng mộ Trương Vĩnh Ký

Hôm về dự hội nghị ở Sài Gòn, tôi có dịp thăm mộ Học giả Trương Vĩnh Ký, và đọng lại trong tôi một cảm giác buồn. Tình trạng có vẻ ứng nghiệm với câu ‘Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời’. Một học giả lừng danh Nhiều người ngày nay không biết Trương Vĩnh Ký là ai, nên vài dòng nhắc nhở tưởng không…

Đọc thêm

Việt Dương: Giáo sư Trần Huy Bích – Người hết lòng với văn hóa dân tộc

1. Trưởng ban văn nghệ trường Chu Văn An Người viết gặp anh Trần Huy Bích cuối năm 1956, niên khóa 56 – 57, khi anh cùng với Ban Văn nghệ trường Chu Văn An đi các lớp để nói về tờ Đặc san Xuân của trường, và khuyến khích mọi người viết cho đặc san. Khi tờ báo in xong, tôi gặp lại anh lần thứ nhì….

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Theo dấu Ngô Thế Vinh qua những trang văn

Ngô Thế Vinh là một tên tuổi đã thành danh ngay từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Ông đoạt Giải Văn Học Nghệ Thuật VNCH năm 1971 với tác phẩm Vòng Đai Xanh. Sau này ông có thêm hai giải thưởng: 1) Giải Văn Học Montréal 2002 Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cố Thẩm phán Sandra Day O’Connor: Một đời chu toàn việc nhà, việc nước.

Thẩm phán Tối cao Pháp viện Sandra Day O’Connor1930-2023.   Bà Sandra O’Connor là phụ nữ đầu tiên trở thành thẩm phán tại tòa Tối cao Pháp viện Mỹ, cơ quan quyền lực nhất của Hoa Kỳ, do Tổng thống Cộng hòa Ronald Reagan đề cử, nhằm hoàn tất một lời hứa khi tranh cử là sẽ đề cử một phụ nữ vào tòa Tối Cao lâu nay…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E: Ngô Thế Vinh Và câu chuyện của dòng sông Mekong

Cửu Long Giang gió về vui trên sóng sôngUốn quanh như chín con rồng ôm chặt đứa con [Trích ca khúc Cửu Long Giang của Phạm Duy] Nhà văn Ngô Thế Vinh là nhà văn đầu tiên đã sớm gióng lên tiếng chuông cảnh báo về hiểm họa của thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong. Anh đã viết hàng trăm bài khảo luận và hàng ngàn trang sách vạch ra những…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Quảng Pháp Trần Minh Triết: Ôn Tuệ Sỹ, Nhân cách lý tưởng và Tư tưởng chủ đạo

Tôi đọc hoặc nghe đâu đó, một vài lần vị thị giả kề cận nhất của Ôn kể lại, “Thầy là một vị Tỳ Kheo không có chùa và đệ tử”. Có nghĩa là Ôn không quan tâm việc xây chùa, dựng tháp; Ôn không tự nhận mình là Sư phụ, hoặc Thầy của bất kỳ ai, cho dù học trò của mình thì rất đông và hiện cư…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Tiếc thương cựu Đệ Nhất Phu Nhân Rosalynn Carter, một tấm lòng tận tụy vì con người

Cụ bà Rosalynn Carter, cựu đệ nhất phu nhân và là người hoạt động nhân đạo không mệt mỏi, vừa qua đời, thượng thọ 96 tuổi. Cụ bà Rosalynn Carter đã cống hiến cả đời mình cho các hoạt động phục vụ xã hội, bao gồm các chương trình hỗ trợ nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân tâm thần, nhân quyền, công bằng xã…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome. P.2

Tầm nhìn của một quy hoạch gia miền Nam: Những thư từ, văn bản lưu trữ về quá trình hồi hương và làm việc của Ngô Viết Thụ tại Văn phòng tư vấn và chỉnh trang lãnh thổ vào đầu thập niên 1960, có thể thấy, dự án mà ông dành nhiều tâm sức nhất là chỉnh trang Sài Gòn – Chợ Lớn. Nhưng…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome

Năm 1955, giới làm kiến trúc trong nước, đặc biệt tại miền Nam, phấn chấn trước thông tin một kiến trúc sư VN du học tại Pháp đoạt giải thưởng kiến trúc danh giá bậc nhất thế giới. Tài năng được vinh danh lúc ấy là Ngô Viết Thụ, với Grand Prix de Rome. Mượn cách đặt tên cho người đăng quang trong thi cử tam trường thời…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Ôn Lại Lịch Sử: Cựu Tổng Thống Jimmy Carter Và Việt Nam

Khi tác giả đang viết bài báo này, cựu Tổng Thống Jimmy Carter, năm nay đã 98 tuổi, đang nằm trên giường bệnh chờ đợi cái chết sắp đến. Ông là một người bình dị, chân thật và đạo đức. Ông tận tình giúp người tị nạn Đông Nam Á. Tôi còn nhớ một buổi chiều vào ngày 19-7-1979, chúng tôi biểu tình trước Nhà Trắng để vận…

Đọc thêm