Hoàng Đình Tạo: Hezbollah

I. BỐI CẢNH LEBANON  Là thuộc địa của Pháp 23 năm, sau khi độc lập năm 1943, hệ thống chính trị Lebanon thiết lập giới lãnh đạo bởi 3 tôn giáo lớn, đại diện trong xã hội Lebanon: Maronite   :  Kitô giáo, giữ chức tổng thống. Shiite         :  Hồi giáo, giữ chức chủ tịch quốc hội. Sunni         :  Hồi giáo, giữ…

Đọc thêm

Trọng Thành: Người phụ nữ Pháp khiến những kẻ cưỡng hiếp phải “hổ thẹn”

Tại Pháp, hơn ba tháng vừa qua, công luận đặc biệt chú ý đến vụ án xét xử hơn 50 nghi phạm, tham gia cưỡng hiếp một người phụ nữ. Tội ác diễn ra rải rác trong 10 năm. Thủ phạm chính là người chồng. Nạn nhân không hay biết do bị chồng chuốc thuốc mê. Tội ác kinh hoàng tưởng như đánh gục nạn nhân cả về…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Cuộc chiến tranh của Nga tiến hành ở Ukraine có phải là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm hay không?

Rất nhiều người, thường là những người ủng hộ Nga trong cuộc chiến tranh mà Putin đang tiến hành ở Ukraine có câu cửa miệng: “Cuộc chiến tranh do phương Tây uỷ nhiệm để chống Nga.” Vậy nó có phải đúng như vậy hay không? Đầu tiên chúng ta sơ lược về khái niệm “chiến tranh uỷ nhiệm” và ở nguồn dễ thấy nhất: Wikipedia tiếng Việt. Trang…

Đọc thêm

Hà Giang: Quanh việc Joe Biden ân xá cho con trai

Một buổi chiều đầu tháng Mười Hai, vài người bạn tôi, Mỹ có Việt có, hứng lên rủ nhau tụ họp uống cà phê, ăn bánh ngọt tại một Corner Bakery nơi mọi người ưa thích. Cà phê thơm điếc mũi, bánh ngon vừa miệng. Khi vui câu chuyện thêm dòn. Dòn tan… cho đến khi một người chợt lên tiếng: “À mọi người nghĩ gì về việc…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Syria thắng, Nga và Iran thua

Từ trái: Vladimir Putin, Bashar al-Assad, Ali Khamenei Abu Mohammad al-Jolani, người mới lật đổ Bashar al-Assad, cựu tổng thống Syria, đã đọc bản hiệu triệu đầu tiên với dân chúng. Lãnh tụ đoàn quân nổi dậy HTS không dùng một đài truyền hình, cũng không ngồi tại bàn giấy trong văn phòng dinh tổng thống, tượng trưng cho quyền lực. Ông chọn bối cảnh một thánh đường…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nội chiến Syria: Hoa vẫn nở mùa đông

Nội chiến Syria bắt nguồn từ nhiều mặt suy thoái của chính quyền Syria và từ nhiều nhóm nổi dậy khác nhau, cho thấy sự bất mãn trong dân chúng ngày càng lan rộng trong mọi tầng lớp xã hội cũng như trong nhiều khuynh hướng xã hội. Từ nạn hạn hán kéo dài 2006 đến 2011, đã làm nông dân khổ sở, vì quản trị kém. Nạn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chế độ độc tài Bashar al-Assad ở Syria đã sụp đổ, tiếp theo sẽ là gì?

Cảnh đổ nát, hoang tàn, đau thương ở Syria sau nhiều năm chiến tranh và dưới chế độ độc tài sắt máu của gia đình Bashar al-Assad. Liệu sắp tới đất nước này, dân tộc này có được hưởng một cuộc sống hòa bình, ổn định, tự do, thịnh vượng? Với sự bỏ chạy khỏi đất nước Syria, chế độ độc tài Bashar al-Assad đã chấm dứt. Mặc…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Chính quyền Assad sụp đổ. Cái đinh Syria chính thức đóng lên nắp quan tài của Puti

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 8/12/2024) 1. Hôm qua tôi viết: có thể chuyện Syria đến đây là… hết, mà cũng có thể là chưa hết. Y như rằng, chưa hết thật. Cái sự chưa hết của nó là do không ngờ chính quyền Assad sụp quá nhanh, dù tôi đã cẩn thận tính: đến hôm qua là được 10 ngày, giỏi lắm…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Bashar al-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại

Bashar al-Assad chính thức trở thành Tổng thống Syria vào ngày 17/7/2000. Ông thay thế cha mình, Hafez al-Assad, qua đời trước đó hơn 1 tháng. Bashar al-Assad nắm quyền lực tối cao một cách tình cờ khi người anh cả của ông ta, Bassel al-Assad, chết trong một tai nạn xe hơi vào năm 1991. Hafez al-Assad cầm quyền từ 1971 đến 2000 và biến Syria thành…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hệ thống bảo hiểm sức khỏe của Mỹ và cái chết của Brian Thompson – Giám đốc điều hành công ty BHSK (United Healthcare)

Sáng sớm ngày thứ tư 04.12.2024, vào lúc 6:46’ AM, Brian Thompson 50 tuổi, Giám đốc điều hành (CEO – Chief Executive Officer) của công ty bảo hiểm sức khỏe United Healthcare (BHSK) bị bắn chết bên ngoài khách sạn New York Hilton Midtown ở thành phố New York (New York City). Thompson bị bắn chết lúc đang trên đường đến dự buổi họp hàng năm sắp sửa…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Syria ở đâu trong ván cờ địa chính trị của Putin?

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 6/12/2024) Lịch sử can dự của người Nga vào Trung Đông, nếu mở rộng ra đến tận… Afghanistan thì có rất nhiều chuyện để nói. Riêng khu vực Địa Trung Hải, quan hệ Nga – Syria mà trước đây là Liên Xô đã mang lại cho người Nga một điểm tựa vững chắc trên đường ra biển. Riêng…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Dân Khí

Sự kiện đã và đang diễn ra ở Nam Hàn có lẽ nói lên cái ‘Dân Khí’ mà cụ Phan Châu Trinh đã đề cập đến 100 năm trước.  ‘Dân Khí’, cụ Phan Châu Trinh định nghĩa, là ‘sức mạnh tinh thần của người dân.’ Sức mạnh này giúp chúng ta phụng sự xã hội trong hai tình huống:  Một là can đảm từ bỏ điều ác ẩn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ba người vợ của Nelson Mandela

Nhân ngày giỗ của Tổng thống Nelson Mandela, 5 tháng 12, đọc lại những câu chuyện chung quanh cuộc tình của ông và ba người vợ. Người vợ đầu là bà Evelyn Ntoko Mase, một y tá sản khoa. Bà là một tín hữu Tin Lành ngoan đạo. Ngoài công việc bà dành nhiều thời gian để thờ phượng Chúa trong Hội Thánh Nhân Chứng Jehovah (Jehovah’s Witnesses)….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lịch sử quay ngược hay lập lại?

Lịch sử quay ngược hay lịch sử lập lại? Tình hình kinh tế, chính trị nước Mỹ trong 4 năm tới sẽ trả lời câu hỏi này. Hơn 140 năm trước, sau khi đảng Cộng Hòa chiến thắng cuộc nội chiến (Civil War 1861-1865), năm 1883 họ quyết định phát triển đất nước bằng cách ủng hộ những người đang nắm giữ nền công nghiệp nước Mỹ với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Mỹ là nước của di dân

Ai là vị tổng thống Mỹ trục xuất di dân bất hợp pháp nhiều nhất? Tổng thống Bill Clinton trục xuất nhiều hơn người tiền nhiệm, George W.H. Bush. Năm 2012, trong khi tranh cử lần thứ nhì, Tổng thống Barack Obama đã bị tố cáo với nhãn hiệu “Tổng Tư lệnh Trục Xuất” (Deporter-in-chief). Nhưng ông George W. Bush đã qua mặt ông Obama. Tổng thống Donald…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thiết quân luật – Biến động ở Nam Hàn

Ngày 3.12.2024 lúc 10:27 p.m giờ địa phương, trong một hành động bất ngờ, Tổng Thống Nam Hàn (Hàn Quốc) Yoon Suk Yeol tuyên bố tình trạng thiết quân luật trên toàn lãnh thổ Nam Hàn, đồng thời gửi quân đội đến tòa nhà Quốc hội, nơi các dân biểu đang họp (1). Trên truyền hình, Yoon đưa ra tuyên bố đặt Nam Hàn vào tình trạng chiến…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thế giới thương chiến 2 sắp bắt đầu?

Chưa bước vào Tòa Bạch Ốc nhưng ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ bắt đầu một cuộc thương chiến hứa hẹn nhiều “máu lửa”. Trên mạng xã hội của mình, tối ngày thứ hai 25.11.2024 Trump cho biết có ý định đánh thuế 25% trên tất cả hàng hóa nhập vào Mỹ từ Canada, Mexico cho đến khi nào tất cả các loại ma túy, đặc biệt…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Hiện nay có phải chiến tranh thế giới lần thứ ba đang diễn ra?

Từ một góc độ nào đó, thì đúng là như vậy. Tác động của nó đã bắt đầu đạt quy mô toàn cầu. Nói một cách khác, các chuyên gia gọi cuộc chiến tranh do Putox (Putin) phát động này là một “cú sốc toàn cầu”. Giám đốc Chatham House, Bronwen Maddox đã nói: “ (Nó, cuộc chiến tranh) … đánh dấu sự kết thúc đột ngột của…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện ngài Tổng Trưởng Tư pháp Merrick Garland

Tình trạng nước Mỹ hiện nay hoàn toàn là sản phẩm của Tổng trưởng Tư pháp Merrick Garland. Bởi vì trong tâm trí ngài Garland có một món, ngôn ngữ dân gian kêu là đần độn – nhưng, để tránh tội bất kính – xin tạm gọi là “ngây thơ”. Bộ Tư pháp trước đó do ông William Barr lãnh đạo. Nhiệm vụ của ông Barr là dùng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Gọi cảnh sát nhờ làm toán

Hồi chạy tị nạn qua Thành phố Montréal, Canada năm 1975, buổi tối đầu tiên đến căn hộ mới thuê, con trai út của chúng tôi té dập môi, chảy máu, vết cắt chỉ dài một xăng ti mét. Không biết kêu ai, tôi gọi điện thoại cho Cảnh sát. Bốn, năm phút sau hai cảnh sát viên đến, chở cháu vào nhà thương. Bác sĩ khâu kín…

Đọc thêm

 Đỗ Kim Thêm: Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không?

Bối cảnh Kể từ khi Nga tấn công Ukraine vào năm 2022, chính giới phương Tây và các chuyên gia an ninh tranh luận sôi nổi về vấn đề liệu Nga có đe dọa khối NATO và khởi chiến chống châu Âu không.  Cho dù đến nay, một cuộc tấn công như vậy chưa xảy ra, nhưng dựa theo tinh thần hiếu chiến và khả năng tiến hành…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Những nhận định ban đầu khác nhau từ việc thành lập nội các nhiệm kỳ 2 của ông Donald Trump

Còn 2 tháng nữa mới đến ngày nhậm chức nhưng ngay sau khi biết minh chiến thắng cuộc bầu cử ngày 05.11.2024, ông Donald Trump đã bắt tay ngay vào việc chọn lựa nhân sự cho nội các của mình. Việc tuyển lựa nhân sự của ông Trump vào những vị trí then chốt như Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ngoại giao, Bộ y tế, Giáo dục,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Dân chủ, Di dân và Donald J.Trump

Tôi thường xuyên thấy người Việt lẫn một số nhóm người Việt ở nước ngoài chỉ trích rằng đảng Cộng hòa là một đảng chống nhập cư, chống người di dân. Riêng đảng Dân chủ thì lại là một đảng ủng hộ di dân. Họ cho rằng đã là một người di dân thì không thể ủng hộ đảng Cộng hòa lẫn Trump. Với tư cách là một…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chân dung Pete Hegseth – Bộ Trưởng Quốc phòng Mỹ (nếu được thượng viện chấp thuận)

Một trong những vị trí quan trọng nhất trong nội các chính quyền Mỹ 2025-2028 – Bộ Trưởng Quốc phòng – đã được ông Donald Trump, người sẽ nhậm chức Tổng Thống vào ngày 20. 01.2025 – đề cử nhân sự. Nếu được Thượng Viện, với đa số Cộng Hòa chấp thuận, ông Pete Hegseth – một cựu thiếu tá trong bộ binh Mỹ, đang là xướng ngôn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ: Cử tri chọn bảo thủ, ứng viên gốc Việt ai thắng ai thua

Bầu cử 2024: Cộng Hòa bảo thủ thắng lớn, thế giới chờ đợi chính sách đối ngoại của Donald Trump Kết quả bầu cử tại Hoa Kỳ ngày 5/11 vừa qua cho thấy đa số cử tri đã chọn đường hướng chính trị bảo thủ cho nước Mỹ trong bốn năm tới. Ứng viên Cộng hoà, cựu Tổng thống Donald Trump đã chiến thắng với 312 phiếu đại…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Trump giải quyết thế nào về hai hồ sơ Ukraine và Đài Loan

Ông Trump đã “thắng đẹp” cuộc bầu cử tổng thống nước Mỹ. Không ai bàn cãi, không ai dị nghị. Ông Trump đã xứng đáng thắng cử, vì ý chí bền bỉ và nhờ vào những biện pháp vận động mạnh mẽ hơn phe Dân chủ của bà Kamala Harris. Ông Trump sử dụng nhuần nhuyễn mọi biện pháp “phi chính thống” mà Luật nước Mỹ không cấm….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Cái thú…dân chủ

Tôi bắt đầu tham gia bầu cử vào năm học lớp Ba, với tư cách là người đi cổ động. Nhiều lần. Khoái và vui. Được xếp hàng với nhau, bọn học trò trẻ con chúng tôi giương cao những tấm bảng với các dòng chữ “đi đông, bầu đúng cử xứng” và “xanh bỏ giỏ đỏ bỏ bì” viết bằng phấn hay mực, vừa đi trên đường…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 17/11/2024

1. “Quân đội Triều Tiên hoàn toàn phù hợp với cuộc chiến tranh của Putox (Putin)” Đây là một kết luận từ một cựu sĩ quan xin được giấu tên sau những thông tin từ quân đội Nga rò ra. Hiện tại mọi tiếp xúc của các binh lính cấp thấp của nhóm quân này với bên ngoài coi như nghiêm cấm tuyệt đối, ngay cả cấp sĩ…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Chính Trị và Đạo Đức: Niềm Tin Giữa Thực Tại và Lý Tưởng

Bầu cử đơn thuần là một sự kiện chính trị như tấm gương phản chiếu bản chất của xã hội, nơi mọi mâu thuẫn, niềm tin và hy vọng đan xen. Mỗi kỳ bầu cử là một hành trình dài của các ứng cử viên và của cả một cộng đồng, một quốc gia, theo đó là vô vàn kỳ vọng vào một tương lai công bằng, tốt…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tất cả chính trị mang tính địa phương

Một câu nói quen thuộc trong sinh hoạt chính trị Mỹ: “All politics is local” (Tất cả chính trị mang tính địa phương).  Không ai xác định được tác giả đầu tiên mặc dù Tip O’Neill, cố Chủ tịch Hạ Viện Mỹ là người hay dùng câu nói đó vì ông muốn nhắc nhở các ứng cử viên quốc hội rằng mọi thành công hay thất bại trong…

Đọc thêm