Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên): Xuân Nhật Ngẫu Cảm

XUÂN NHẬT NGẪU CẢM! [Học theo người xưa cho ra vẻ nghiêm trọng!] Vẫn biết mùa Xuân rồi sẽ đếnMà sao vẫn cứ đợi cứ chờMùa đông dài…Sao mà dài thếGió ngằn ngặt thổi! Mưa và mưa… Tháng Chạp! Buồn như là chấu cắnU ám trời! Đường vắng. Quạnh hiuTời bời lá rụng! Cây gầy guộcNgẩn ngơ mây nước buồn. Buồn thiu… Bất ngờ sáng nay trời đổi…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Cuối cùng và mãi mãi

Không biết từ bao giờ, đối với tôi, Tết luôn là những ngày kì diệu trong năm. Kì diệu không phải vì trẻ con có áo mới, có mừng tuổi… người lớn có chúc tụng, sum họp, mâm cỗ có bánh chưng, rượu tết, đường làng có xác pháo, áo hoa … Song tất cả chỉ là những biểu hiện, là tập quán, văn hóa… Sâu thẳm của…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Xuân thơ Đường

Chúng tôi có thói quen khi Xuân đến, Tết về, lại tìm đọc những vần thơ nói về Xuân; cả Việt lẫn Đường-thi. Nay vào tháng Chạp Tết, nơi đất lạnh Hoa Kỳ, nhìn ngoài sân chẳng có Hoa Mai mà tâm tưởng còn quay về quê Mẹ: Tương túc y quan nhi chỉnh bái, Phục kỳ tứ hải dĩ vi Xuân! Phan Sào Nam Thi sĩ Quách Tấn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Uông Triều: Kiếm sắc và hoa đào

Năm 34 Công nguyên, vua Quang Vũ nhà Hán sai Tô Định sang làm thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định là người bạo ngược, chính trị tàn ác, người Giao Chỉ đã có lòng oán giận lắm. Lê Chân người làng An Biên, huyện Đông Triều. Làng An Biên nằm kề sông Kinh Thầy, sông Đạm Thủy, lưng tựa vào núi Vàn. Bến nước sông Đạm Thủy…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Mỗi năm hoa đào nở

-Gởi hết cho em lòng nguyên đánGiữ lại hồn tôi nỗi cuối năm- … câu thơ gõ từng chữ vào lòng như ngón tay gõ vào từng phím nhớ của một bản hoài cảm đã được dạo đi dạo lại nhiều lần, hằng năm một, và sẽ còn được dạo lại thêm những lần nào nữa? Câu thơ như nhãn hiệu một sản phẩm đã-được-cầu-chứng-tại-tòa, không thể đánh…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Tết Xưa

Thời gian trôi đều đặn theo một chu kỳ. Hết Xuân, đến Hạ. Rồi Thu, tới Đông. Với khí trời mát mẻ mùa Xuân, chuyển sang oi bức mùa Hè, rồi dần mát lạnh vào mùa Thu. Đến khi Đông tới mang cái buốt cóng thấu xương cùng tuyết rơi khắp lối, vương vít đậu lại trên những bãi cỏ xanh thắm ngày Hè và trên những nhánh…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Thoáng Xuân

Lại một mùa xuân nữa đã về, tôi cứ tưởng mới hôm qua đây thôi. Vậy mà giật mình nhẩm tính mình đã xa quê, xa Tổ Quốc gần bốn chục năm. Nghĩa là gần nửa thế kỷ, cứ mỗi độ xuân về, mình phải đón xuân bằng hoài niệm của những mùa xuân, ngày Tết những năm của thập niên bảy, tám mươi thế kỷ trước.  Qủa…

Đọc thêm

Nguyễn Văn: ‘Tôi Phải Sống’: tiếng lòng vượt thời gian

Bìa bản tiếng Anh, tiếng Việt của cuốn “Tôi phải sống” Thật là một may mắn cho tôi khi đọc được cuốn bút kí ‘Tôi Phải Sống’ của Linh mục Nguyễn Hữu Lễ. Cuốn sách là một đóng góp có ý nghĩa cho dịp kỷ niệm 50 năm Thuyền Nhân Việt Nam 2025. Để đặt nội dung cuốn hồi ức trong bối cảnh và để dễ theo dõi…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: “Đồng sàng dị mộng” – phân hóa trong mối quan hệ đầy phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc

I. Dẫn nhập: Bức tranh tương phản của mối quan hệ “đồng chí, anh em” Trong các phát biểu chính thức, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) và Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thường nhấn mạnh mối quan hệ “đồng chí, anh em,” xây dựng “cộng đồng chung tương lai” và “hợp tác chiến lược toàn diện.” Tuy nhiên, đằng sau những lời lẽ ngoại giao và…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Từ khi nào báo Xuân miền Bắc vào được Sài Gòn?

Theo Vũ Xuân Tự trong cuốn Túi bạc Sài Gòn xuất bản năm 1941, khi báo Phụ Nữ Tân Văn – tờ báo chiến tướng của Sài Gòn – còn xuất bản, thì chỉ có dân Bắc ham đọc báo chí trong Nam và trái lại, người Nam ít đọc báo Bắc. Nhưng khi các báo Phụ Nữ Tân Văn, Thần Chung, Đuốc Nhà Nam đình bản thì…

Đọc thêm

Chùm Thơ cuối tháng Chạp: Thy An, Hoàng Thị Bích Hà, Cao Vị Khanh

TỰ CẢM THÁNG CHẠP môi mọng bức tường rêuthì thầm những lãng mạn không nóimàu xanh hiếm hoi chòm lámảnh dung nhan gỗ mụchóa thân con sâu nhỏ thẫn thờ người đàn bà nhìn bầu trời mở ngỏmơ thiên thần thổi sáotiếng hát ca địa đàngru những tế bào thổn thức sự đồng cảm trên da thịt lao xao bão giông mùa tháng chạptình yêu chợt nghe thiết thasợi tóc phất…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Đêm giao thừa nghĩ về mẹ

Bây giờ đã là tháng hai, bão và tuyết lại đổ, cái rét quái “nàng Bân” trùm lên cả thành phố. Leipzig như con tầu chở những vựa muối trắng đang bơi về phía bên kia của vệt nắng. Nhìn về trung tâm thành phố, những ngôi nhà mờ mờ cao vút, sừng sững giống những cột chống bầu trời như đang bị chùng xuống. Dòng sông Elster…

Đọc thêm

Bùi Hoàng Linh: Sương khói mùa Xuân

Tết không đơn thuần là cột mốc đặc biệt của tháng năm ghi dấu nơi tờ lịch mà là một phần của tâm thức tồn tại vĩnh viễn bên trong hồn người. Chỉ cần đến tháng chạp nó thức dậy những kỷ niệm tưởng tạm ngủ yên suốt gần một năm qua và gửi gắm những ước muốn vào năm mới với biết bao hy vọng mong chờ……

Đọc thêm

Đỗ Trường: Hồ Biểu Chánh: người đặt viên gạch đầu tiên cho nền tiểu thuyết hiện thực và nhân đạo Việt Nam

Đầu thế kỷ hai mươi, khi chữ Quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, thì dường như thi ca trở nên chật chội, khó có thể chuyển tải hết tư tưởng, tình cảm với mọi góc cạnh của các văn nhân, thi sĩ trước thực trạng xã hội, và con người. Do vậy, sự phát triển của văn xuôi, tiểu thuyết như một nhu cầu tự nhiên, tất…

Đọc thêm

Lôi Am: Phật Giáo Trước Cơn Lốc Lạm Dụng Tri Thức và Những Ảo Tưởng Lệch Lạc

Phật giáo, từ khi xuất hiện cách đây hơn 2.500 năm, không ngừng chạm đến chiều sâu của tâm thức con người, soi sáng con đường vượt thoát khổ đau và vòng luân hồi. Giáo pháp của Đức Phật là một hệ thống tư tưởng triết học, đồng thời là hành trình thực nghiệm tâm linh, nơi mỗi cá nhân có thể tìm thấy sự giải thoát toàn…

Đọc thêm

Nguyễn Hà Hùng: Thích Minh Tuệ: ba đối tượng bị ngăn cản

“Ma thì không sợ, chủ yếu là sợ người thôi” là câu trả lời của tu sĩ độc lập Thích Minh Tuệ trong một lần khất thực. Đêm ngủ ngồi, ngày ăn một bữa chay, chân đất đi bộ hàng ngàn cây số, không sở hữu tiền bạc… ông khác xa hầu hết tu sĩ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Người Việt Nam dường như chưa…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Miệt quê miền Tây giờ ra sao?

Thu nhập của nông dân miền Tây một năm nhiều khi không bằng chi phí khám bệnh 1 ngày.  Tôi đi về Việt Nam thường xuyên, nhưng về quê thì không thường xuyên. Lý do công việc là chánh, chớ có ít thì giờ về thăm nhà. Hết đi chỗ này đến ghé chỗ kia, thì giờ đã eo hẹp thì mỗi chuyến về Việt Nam lại càng…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh, Ngu Yên

MÙA ĐÔNG NƠI ĐÂY em không biết gì về mùa đông nơi đây những buổi sáng đóng băng  trên mười ngọn tay trơ cóng cố đập vỡ tảng núi đá lạnh những buổi sáng trượt lỡ từng nghĩ tưởng tròng trành một giấc mơ. em không biết gì về mùa đông nơi đây những chiều về thở ngọn khói lan tan ủ ngụm rượu cay trong lòng miệng…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Nhớ một vườn mai

Ngoài cha mẹ đã khuất, một người trong dòng họ mà tôi quý mến và tưởng nhớ nhiều là ông Bảy Dĩ An. Gọi như vậy vì ông sống ở Dĩ An vào giai đoạn cuối đời, dù ông vốn là cư dân cố cựu ở Phú Nhuận.  Ông Bảy là anh họ của bà ngoại tôi, hồi nhỏ học trường Tây ở Sài Gòn. Lớn lên, ông…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Phật giáo trước xu hướng thế tục hóa: Tìm Lại Giá Trị Nguyên Bản Trong Thời Đại Mới

Thế tục hóa [1] là một xu thế tất yếu trong dòng chảy lịch sử nhân loại, nơi các giá trị tôn giáo dần mất đi vai trò trung tâm trong đời sống xã hội, nhường chỗ cho các hệ tư tưởng, khoa học và công nghệ. Đây không phải là một hiện tượng mới mẻ mà đã được định hình từ thời kỳ Phục Hưng và Khai…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Marco Rubio và Chính Sách Đối Ngoại Mỹ Dưới Thời Trump 2.0

Ngày 15/1/2025, cuộc điều trần phê chuẩn Thượng Nghị sỹ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ tại Thượng viện Hoa Kỳ đã làm sáng tỏ tầm nhìn chính sách đối ngoại của chính quyền Trump nhiệm kỳ hai. Với trọng tâm là “cạnh tranh với Trung Quốc, tái cấu trúc liên minh, và củng cố chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific), Rubio đối mặt với…

Đọc thêm

Lê Minh Hiền: Chùm thơ viết lúc nửa khuya

NỬA KHUYA NGHE NGÂM TỐNG BIỆT HÀNH Nửa khuya nghe ngâm Tống biệt hành vườn sau vắng ngắt trời vào đông mưa chưa trở về im khôn tưởng sao nghe trong lòng tiếng hoài thương từ độ trùng trùng cầu mơ gãy người hư danh ảo, người tà huy  . Cố quận! Cố quận! Mùa cố quận Ba mươi năm cơ hồ như không chắc không còn… về…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Giáng Vân*– Bước nhảy của những âm sắc trầm

Vốn là một người làm thơ nổi tiếng, can cớ chi Giáng Vân lại nhảy qua hội hoạ? Đấy là một câu hỏi không thể không đặt ra khi tôi đối diện với những tác phẩm tạo hình của chị. Phật giáo hay nói tới chữ “duyên”, mà duyên với nhân gian này thì hữu duyên hay vô duyên cũng là bất khả tư nghị. Bởi thế, tôi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Phụ nữ Trung Quốc không nghe Tập Cận Bình

Nữ sinh nhiều đại học danh tiếng nhất Trung Quốc đang “bán trứng” kiếm thêm tiền bỏ túi, theo báo South China Morning Post (SCMP). Nhưng đây không phải là trứng gà, trứng vịt. Tờ báo tiếng Anh ở Hồng Kông thuật lại Bắc Kinh Thanh niên Nhật báo (Beijing Youth Daily), cho biết luật pháp Trung Quốc cấm phụ nữ “bán trứng của mình,” nhưng nhiều cặp…

Đọc thêm

Tổng thống Zelensky phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Thử thách, vận hội và hướng đi của châu Âu trong tương lai*, Trần Duy Long chuyển ngữ

Hầu hết thế giới đang nghĩ: Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo với mối quan hệ của họ với Hoa Kỳ? Liên minh? Hỗ trợ? Thương mại? Kế hoạch chấm dứt chiến tranh của Tổng thống Trump?  Nhưng không ai đặt ra những câu hỏi này về châu Âu—và chúng ta cần phải nhìn nhận thực tế về điều đó.  Hiện tại, mọi con mắt đều đổ…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Hoa mắc cỡ

Ngày 23 tháng chạp, các Táo Ta, Táo Mỹ (gốc Việt), Táo Tàu, mũ áo về trời, báo cáo chuyện thế gian một năm qua cho Ngọc Hoàng xét xử. Sau khi các Táo báo cáo, nhận lời khuyên nhủ cúi tạ ra về tiếp tục làm nhiệm vụ cho một năm mới đang chờ trước mặt, Ngọc Hoàng toan bãi triều thì bỗng ngài cúi xuống thấy…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Tết năm nay có nhiều người buồn

Mùa xuân lại về, thời tiết ấm áp hơn những ngày mùa đông, các loài hoa đua nhau khoe sắc khoe màu. Ngày Tết sắp đến, không khí rộn ràng với các bài hát mừng xuân như Xuân Đã Về của Minh Kỳ, Ly Rượu Mừng của Phạm Đình Chương. Sau một năm làm việc cực nhọc, mọi người bỏ tiền mua bánh chưng, bánh tét, mứt khoai,…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Suy ngẫm trên xe bus

1-Trong hồi kí của mình, ông Yeltsin kể rằng, từ cuối thập niên sáu mươi, tại một hội nghị lớn của đảng cộng sản Liên Xô, vào giờ giải lao, ông và ông Gorbachev ra một góc riêng uống cafe và vừa đưa mắt nhìn về phía các cấp trên mặt ai nấy đều đầy ngập lên sự hợm hĩnh, vừa thì thầm nói riêng với nhau: Hỏng…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hoàng Sa sẽ trở về với dân tộc Việt Nam

Ba điều kiện tiên quyết để một dân tộc tồn tại và phục hồi những lãnh thổ đã bị xâm chiếm bằng võ lực bởi một nước mạnh láng giềng là (1) niềm tin vào sự trường tồn của lịch sử dân tộc, (2) phát huy nội lực và (3) tận dụng mọi cơ hội quốc tế thuận tiện để giành lại chủ quyền. Đó không phải là…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Cấm” Tiktok và tự do ngôn luận:  Một giải thích từ Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ

Chuyện Hoa Kỳ “cấm” Tiktok đang là một chủ đề được bàn luận trên thế giới, và hiển nhiên ở Việt Nam, ngay lập tức cũng đã có một số nhóm chỉ trích nói rằng pháp luật Hoa Kỳ là “tiêu chuẩn kép”. Tuy nhiên, câu chuyện tư pháp và tiến trình tố tụng liên quan đến Tiktok phức tạp hơn là vài dòng tin giật gân, nên…

Đọc thêm