Ngô Thế Vinh: Của Cha và Con. Giấc mơ ngày đoàn tụ

Gửi BS Trần Quí Thoại, như một nén nhang  tưởng nhớ người lính, nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư.  NGÔ THẾ VINH  Thác là thể phách, còn là tinh anh.                                         Nguyễn Du Những tấm hình chụp nhà văn Trần Hoài Thư trên giường bệnh là của BS Trần Quí Thoại, con trai Trần Hoài Thư gửi cho BS Ngô Thế Vinh với ghi chú: “để Bác Vinh…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cây đèn kéo quân

Nhân Ngày của Cha (Father’s Day) CN 16/6/2024. Không đứa nào trong lũ anh chị em sáu đứa tụi tôi tin vào tai mình khi cha tôi nói ông sẽ làm cho chúng tôi chiếc đèn kéo quân cho Tết Trung thu năm ấy. Chúng tôi đã quá quen với hình ảnh một người cha bận rộn, nghiêm khắc, lầm lì, ít nói cười, trừ vào dịp Tết…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Người Về Khuất Chân Trời

Nghĩ với Trần Quang Lộc (1949 – 7/6/2020) Những đổi thay khốc liệt sau cuộc chiến 75 đã đưa đẩy một nhóm bạn bè chúng tôi gần gũi, siêng năng gặp gỡ nhau hơn những ngày tháng trước đó. Một ngày của mùa hè 1978, đi với anh Nguyễn Đình Toàn đến nhà chúng tôi ở cư xá Thanh Đa là Trần Quang Lộc trạc tuổi hai mươi…

Đọc thêm

 Ngu Yên: Rác Bên Ngoài. Rác Bên Trong

Năm 2010 tôi về Việt Nam trong một hành trình dài từ Hà Nội đến Sài Gòn. Từ bắc đến Nam, từ phi trường đến bến xe, từ hẻm đến đường phố, bất kỳ nơi nào cũng có bầy chim cánh cụt, nhiều màu, đa số màu đen trắng, đứng từng nhóm, miệng há to, kêu lên khao khát: “Hãy cho tôi rác! Hãy cho tôi rác! Hãy…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Áo dài trên quê hương và quanh thế giới

Khi con gái của chúng tôi học cấp hai, cô giáo cho bài làm chủ đề “culture box” trong đó có những biểu tượng về nguồn gốc mà học sinh sẽ đem trưng bày cùng thuyết trình cho cả lớp nghe. Cuối tuần có đi học Việt ngữ, tham gia múa hát trong các lễ hội nên con biết áo dài, khăn đóng là nét văn hoá Việt…

Đọc thêm

Trùng Dương: Ra đi mang theo

Vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975, dù còn đang dùng dằng với chuyện đi hay ở, tôi đồng thời cũng xếp sẵn một vali nhỏ hành lý phòng hờ. Ngoài vài bộ quần áo cho mình và các con và các giấy tờ tùy thân cần thiết, tôi mang theo ba món đồ. Đó là một hộp compass để vẽ kiến trúc, một cuốn sách dậy…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Tôi và Sài Gòn…

Sài Gòn và những con đường rợp bóng cây Tôi vốn không phải là dân Sài Gòn. Tôi là thằng con trai miền Trung vô Sài Gòn kiếm cái chữ từ những năm cuối của thập niên sáu mươi, đầu bảy mươi của thế kỷ trước. Là thằng sinh viên nghèo tự lập chẳng ai nuôi nên tôi chỉ quanh quẩn ở những xóm lao động của Sài…

Đọc thêm