Lê Quang: Donald Trump—chính trị gia của hiệu ứng ngắn hạn

Nhiều người kỳ vọng vào khả năng giải quyết xung đột Ukraine của Trump nhưng quên đi rằng Donald Trump là chính trị gia của hiệu ứng ngắn hạn, theo đúng bản chất của thời đại truyền thông nhanh và chính trị giật gân. Các quyết sách của ông tạo ra cơn sốt truyền thông, như một dòng Tweet hay một video TikTok, nhưng thiếu tính bền vững…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Mỹ có thể “vĩ đại” trở lại dưới thời Trump II?

Cuộc nói chuyện bằng điện thoại giữa Tổng Thống Mỹ Donald Trump và Tổng Thống Nga Vladimir Putin vào ngày 12.02.2025 – không có sự tham dự của Tổng Thống Ukraine, Volodymyr Zelenskyy – bàn về phương thức chấm dứt cuộc chiến Nga-Ukraine cho thấy tương lai của Ukraine sẽ vô cùng ảm đạm.  Theo sự bình luận của giới truyền thông, ông Trump đã hoàn toàn nhượng…

Đọc thêm

Nguyên Việt: ‘The United States’: Hoàng Kim Thật Không Sợ Lửa

Hoa Kỳ, miền đất của tự do và khát vọng, đang bùng cháy – không riêng những cánh rừng mênh mông mà trong cõi lòng của người dân trên khắp cả nước. Bấy giờ, những đám cháy ngoài thiên nhiên có thể đo đếm được mức độ tàn phá bằng số hecta đất bị thiêu rụi hay số ngôi nhà bị phá hủy. Nhưng ngọn lửa trong lòng…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Marco Rubio và Chính Sách Đối Ngoại Mỹ Dưới Thời Trump 2.0

Ngày 15/1/2025, cuộc điều trần phê chuẩn Thượng Nghị sỹ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ tại Thượng viện Hoa Kỳ đã làm sáng tỏ tầm nhìn chính sách đối ngoại của chính quyền Trump nhiệm kỳ hai. Với trọng tâm là “cạnh tranh với Trung Quốc, tái cấu trúc liên minh, và củng cố chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific), Rubio đối mặt với…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Tân Tổng thống Donald Trump và các chính sách mới

Ngày 20 tháng 1 năm 2025, lịch sử Hoa Kỳ sẽ lật qua một trang sử mới. Qua một thủ tục chuyển quyền hiến định, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 47 và sẽ thay đổi một số chính sách cơ bản cho nhiệm kỳ sắp tới. Thủ tục chuyển quyền Sau khi thắng cử vào tháng 11, ứng cử…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Pete Hegseth điều trần trước Thượng Viện và nước Mỹ trước ngày 20/1/2025

Ngày thứ ba 14.01.2025, người dẫn chương trình của đài Fox News, Pete Hegseth – được ông Tổng Thống đắc cử Donald Trump đề cử vào chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng – đã ra điều trần trước Thượng viện. Khả năng được chuẩn thuận để trở thành Bộ trưởng Quốc phòng của Hegseth khá cao vì đã khôn ngoan, tránh né được các câu hỏi ngáng đường….

Đọc thêm

Mặc Lý: Cũng Là Một Phép Thử

(Năm 1920, tôi làm thư ký kiêm kế toán cho công ty Bạch Thái ở Hải phòng, tôi thấy ông Bạch Thái Bưởi bóc lột công nhân làm tàu của ông rõ ràng, thế mà một hôm ông chỉ vào mặt các anh làm tàu mà nói rằng: “Chính chúng mầy bóc lột tao” – Phan Khôi – Giai Phẩm Mùa Thu 1956) Cuộc bầu cử ở Mỹ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Ông Trump có thể bỏ lệnh cấm vận áp đặt lên Nga hay không?

Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, đối với các vấn đề đối ngoại nhánh hành pháp chỉ có quyền đối với một số khía cạnh nhất định trong khi Quốc hội có quyền đối với nhiều khía cạnh khác. Quốc hội, chứ không phải Tổng thống, có quyền theo Hiến pháp để điều chỉnh thương mại quốc tế. Đối với các lệnh trừng phạt kinh tế, liên quan đến…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Sự tuyệt vọng của một MAGA

Trung sĩ nhất hiện dịch (active duty) của Thủy Quân Lục Chiến Matthew Alan Livelsberger, người tự tử bằng súng trước khi cho nổ chiếc Cybertruck trước cửa khách sạn Trump ở Las Vegas chiều ngày 01.01.2025 để lại 2 lá thư tuyệt mệnh cảnh sát tìm thấy trong điện thoại di động của Livelsberger.  Hai lá thư tuyệt mệnh có tổng cộng 525 từ, lá thứ nhất…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú:Tổng thống Jimmy Carter: Đại ân nhân của thuyền nhân vượt biển

Cựu Tổng thống Jimmy Carter vừa qua đời hôm 29/12/2024, hưởng thọ 100 tuổi. Hai năm qua ông trong tình trạng sức khoẻ yếu và được gia đình chăm sóc. Phu nhân của ông là bà Rosalyn Carter đã mất ngày 19/11/2023. Jimmy Carter là tổng thống thứ 39, lãnh đạo Hoa Kỳ từ 1977 đến 1981. Đó cũng là giai đoạn khởi đầu cao trào vượt biển…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Jimmy Carter – Trái tim nhân ái nhất trong lịch sử nước Mỹ

Cựu Tổng Thống Jimmy Carter – tên đầy đủ là James Earl Carter Jr. – sinh ngày 01.10.1924 tại Plains, tiểu bang Georgia, từ trần ngày 29.12.2024 tại quê nhà, ông là Tổng Thống sống lâu nhất, hơn 100 tuổi – với cá nhân người viết – ông cũng là Tổng Thống nhân ái nhất trong lịch sử Mỹ. Sự ra đi của ông chắc chắn để lại…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Có phải Cựu Tổng thống Jimmy Carter “hy sinh sự nghiệp chính trị” để ủng hộ người Việt tỵ nạn?*

Báo chí người Việt ở nước ngoài có vẻ cũng không khác mấy so với báo chí chính thống trong việc điều chỉnh sự thật lịch sử để khớp nó với narrative chính trị mà họ đang thúc đẩy ở một giai đoạn nhất định.  Sau khi Tổng thống Jimmy Carter mất, họ biến ông thành một vị tổng thống ngược dòng chính trị quốc nội, “hy sinh…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đài truyền hình ABC dàn xếp vụ kiện phỉ báng ảnh hưởng tới báo chí Mỹ ra sao?

Như nhiều người trong báo giới Mỹ, tôi sửng sốt trước tin hệ thống truyền hình ABC dàn xếp vụ Donald Trump kiện về vụ phỉ báng ngay ngày lẽ ra hai bên sẽ trình bầy tại tòa lý lẽ bên mình (disposition) trước khi vụ kiện bắt đầu. Theo đó, ABC và công ty mẹ là Disney thỏa thuận trả cho ông Trump $15 triệu đóng góp…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cuộc nội chiến của MAGA

Cuộc nội chiến giữa những người Cộng hòa MAGA (Make America Great Again) đã bắt đầu, hứa hẹn những xung đột nẩy lửa. Một bên là những MAGA truyền thống, còn gọi là MAGA gốc, hay MAGA nền tảng – những người da trắng ít học, bảo thủ, chống lại nhập cư, …Họ tin rằng việc chính phủ hiện nay – tìm cách bảo vệ quyền bình đẳng…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Đặc xá”, “Xá tội” và câu chuyện của Tổng thống Biden

Nghiên cứu và theo dõi hệ thống tư pháp Hoa Kỳ nhiều năm, đây có lẽ là tin làm tôi suy nghĩ nhiều nhất.  Dưới đây là một số phân tích để độc giả cân nhắc sự bất thường lẫn bình thường của vụ việc này. 1. Vị trí của “Xá tội” trong mô hình chính trị – pháp lý Trước hết, thẩm quyền “Xá tội” của Tổng…

Đọc thêm

Hà Giang: Quanh việc Joe Biden ân xá cho con trai

Một buổi chiều đầu tháng Mười Hai, vài người bạn tôi, Mỹ có Việt có, hứng lên rủ nhau tụ họp uống cà phê, ăn bánh ngọt tại một Corner Bakery nơi mọi người ưa thích. Cà phê thơm điếc mũi, bánh ngon vừa miệng. Khi vui câu chuyện thêm dòn. Dòn tan… cho đến khi một người chợt lên tiếng: “À mọi người nghĩ gì về việc…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lịch sử quay ngược hay lập lại?

Lịch sử quay ngược hay lịch sử lập lại? Tình hình kinh tế, chính trị nước Mỹ trong 4 năm tới sẽ trả lời câu hỏi này. Hơn 140 năm trước, sau khi đảng Cộng Hòa chiến thắng cuộc nội chiến (Civil War 1861-1865), năm 1883 họ quyết định phát triển đất nước bằng cách ủng hộ những người đang nắm giữ nền công nghiệp nước Mỹ với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Mỹ là nước của di dân

Ai là vị tổng thống Mỹ trục xuất di dân bất hợp pháp nhiều nhất? Tổng thống Bill Clinton trục xuất nhiều hơn người tiền nhiệm, George W.H. Bush. Năm 2012, trong khi tranh cử lần thứ nhì, Tổng thống Barack Obama đã bị tố cáo với nhãn hiệu “Tổng Tư lệnh Trục Xuất” (Deporter-in-chief). Nhưng ông George W. Bush đã qua mặt ông Obama. Tổng thống Donald…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Những nhịp cầu nối vào dòng chính

Tháng 6, 2024, cựu Đại Tá Hải Quân gốc Việt Hùng Cao thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng Hòa và đại diện cho đảng Cộng Hòa tiểu bang Virginia ứng cử vào Thượng Viện Mỹ. Trước đó không lâu, một cựu sĩ quan quân đội Hoa Kỳ gốc Việt khác là Luật sư Derek Tran ứng cử chức vụ dân biểu đơn vị Quận…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thế giới thương chiến 2 sắp bắt đầu?

Chưa bước vào Tòa Bạch Ốc nhưng ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ bắt đầu một cuộc thương chiến hứa hẹn nhiều “máu lửa”. Trên mạng xã hội của mình, tối ngày thứ hai 25.11.2024 Trump cho biết có ý định đánh thuế 25% trên tất cả hàng hóa nhập vào Mỹ từ Canada, Mexico cho đến khi nào tất cả các loại ma túy, đặc biệt…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện ngài Tổng Trưởng Tư pháp Merrick Garland

Tình trạng nước Mỹ hiện nay hoàn toàn là sản phẩm của Tổng trưởng Tư pháp Merrick Garland. Bởi vì trong tâm trí ngài Garland có một món, ngôn ngữ dân gian kêu là đần độn – nhưng, để tránh tội bất kính – xin tạm gọi là “ngây thơ”. Bộ Tư pháp trước đó do ông William Barr lãnh đạo. Nhiệm vụ của ông Barr là dùng…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P. 2

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Phần III: Các điểm nghẽn trong xã hội Việt Nam do hậu quả của chủ nghĩa Marx-Lenin và giải pháp của Tô Lâm IV. Điểm nghẽn: Giáo dục chậm tiến, lạc hậu,…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P.1

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Mới vài tuần trước ba nhà khoa học kinh tế-chính trị D. Acemoglu, S. Johnson and J. A. Robinson đã được trao giải thưởng Nobel rất cao quí về kinh tế…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Những nhận định ban đầu khác nhau từ việc thành lập nội các nhiệm kỳ 2 của ông Donald Trump

Còn 2 tháng nữa mới đến ngày nhậm chức nhưng ngay sau khi biết minh chiến thắng cuộc bầu cử ngày 05.11.2024, ông Donald Trump đã bắt tay ngay vào việc chọn lựa nhân sự cho nội các của mình. Việc tuyển lựa nhân sự của ông Trump vào những vị trí then chốt như Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ngoại giao, Bộ y tế, Giáo dục,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Dân chủ, Di dân và Donald J.Trump

Tôi thường xuyên thấy người Việt lẫn một số nhóm người Việt ở nước ngoài chỉ trích rằng đảng Cộng hòa là một đảng chống nhập cư, chống người di dân. Riêng đảng Dân chủ thì lại là một đảng ủng hộ di dân. Họ cho rằng đã là một người di dân thì không thể ủng hộ đảng Cộng hòa lẫn Trump. Với tư cách là một…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chân dung Pete Hegseth – Bộ Trưởng Quốc phòng Mỹ (nếu được thượng viện chấp thuận)

Một trong những vị trí quan trọng nhất trong nội các chính quyền Mỹ 2025-2028 – Bộ Trưởng Quốc phòng – đã được ông Donald Trump, người sẽ nhậm chức Tổng Thống vào ngày 20. 01.2025 – đề cử nhân sự. Nếu được Thượng Viện, với đa số Cộng Hòa chấp thuận, ông Pete Hegseth – một cựu thiếu tá trong bộ binh Mỹ, đang là xướng ngôn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Cái thú…dân chủ

Tôi bắt đầu tham gia bầu cử vào năm học lớp Ba, với tư cách là người đi cổ động. Nhiều lần. Khoái và vui. Được xếp hàng với nhau, bọn học trò trẻ con chúng tôi giương cao những tấm bảng với các dòng chữ “đi đông, bầu đúng cử xứng” và “xanh bỏ giỏ đỏ bỏ bì” viết bằng phấn hay mực, vừa đi trên đường…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tất cả chính trị mang tính địa phương

Một câu nói quen thuộc trong sinh hoạt chính trị Mỹ: “All politics is local” (Tất cả chính trị mang tính địa phương).  Không ai xác định được tác giả đầu tiên mặc dù Tip O’Neill, cố Chủ tịch Hạ Viện Mỹ là người hay dùng câu nói đó vì ông muốn nhắc nhở các ứng cử viên quốc hội rằng mọi thành công hay thất bại trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Nhật ký bầu cử: Sóng đỏ xô đổ tường xanh

Đêm bầu cử, như những kỳ tổng tuyển cử trước đây, tôi thức để theo dõi kết quả. Trước ngày 5/11, thăm dò ý kiến cử tri trên toàn quốc và tại 7 tiểu bang chiến địa cho thấy Kamala Harris và Donald Trump nhận được sự ủng hộ ngang nhau và trong biên độ sai số thì cả hai đều có cơ hội thắng cử, dù ban…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự Độc Đáo Của Nền Dân Chủ Có Sức Mạnh Vượt Thời Gian

Trong lịch sử, dân chủ đã chứng minh khả năng tự phục hồi và bền bỉ qua những sóng gió của chính trị, nhờ vào sự vững mạnh của các giá trị cốt lõi và niềm tin của người dân. Mỗi chu kỳ bầu cử, mỗi lần chuyển giao quyền lực đều mang đến sự đổi thay và hi vọng, dù có thể cũng kèm theo tranh cãi…

Đọc thêm