Nguyễn Tiến Cường: Lịch sử quay ngược hay lập lại?

Lịch sử quay ngược hay lịch sử lập lại? Tình hình kinh tế, chính trị nước Mỹ trong 4 năm tới sẽ trả lời câu hỏi này. Hơn 140 năm trước, sau khi đảng Cộng Hòa chiến thắng cuộc nội chiến (Civil War 1861-1865), năm 1883 họ quyết định phát triển đất nước bằng cách ủng hộ những người đang nắm giữ nền công nghiệp nước Mỹ với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Mỹ là nước của di dân

Ai là vị tổng thống Mỹ trục xuất di dân bất hợp pháp nhiều nhất? Tổng thống Bill Clinton trục xuất nhiều hơn người tiền nhiệm, George W.H. Bush. Năm 2012, trong khi tranh cử lần thứ nhì, Tổng thống Barack Obama đã bị tố cáo với nhãn hiệu “Tổng Tư lệnh Trục Xuất” (Deporter-in-chief). Nhưng ông George W. Bush đã qua mặt ông Obama. Tổng thống Donald…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Những nhịp cầu nối vào dòng chính

Tháng 6, 2024, cựu Đại Tá Hải Quân gốc Việt Hùng Cao thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng Hòa và đại diện cho đảng Cộng Hòa tiểu bang Virginia ứng cử vào Thượng Viện Mỹ. Trước đó không lâu, một cựu sĩ quan quân đội Hoa Kỳ gốc Việt khác là Luật sư Derek Tran ứng cử chức vụ dân biểu đơn vị Quận…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Thế giới thương chiến 2 sắp bắt đầu?

Chưa bước vào Tòa Bạch Ốc nhưng ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ bắt đầu một cuộc thương chiến hứa hẹn nhiều “máu lửa”. Trên mạng xã hội của mình, tối ngày thứ hai 25.11.2024 Trump cho biết có ý định đánh thuế 25% trên tất cả hàng hóa nhập vào Mỹ từ Canada, Mexico cho đến khi nào tất cả các loại ma túy, đặc biệt…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện ngài Tổng Trưởng Tư pháp Merrick Garland

Tình trạng nước Mỹ hiện nay hoàn toàn là sản phẩm của Tổng trưởng Tư pháp Merrick Garland. Bởi vì trong tâm trí ngài Garland có một món, ngôn ngữ dân gian kêu là đần độn – nhưng, để tránh tội bất kính – xin tạm gọi là “ngây thơ”. Bộ Tư pháp trước đó do ông William Barr lãnh đạo. Nhiệm vụ của ông Barr là dùng…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P. 2

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Phần III: Các điểm nghẽn trong xã hội Việt Nam do hậu quả của chủ nghĩa Marx-Lenin và giải pháp của Tô Lâm IV. Điểm nghẽn: Giáo dục chậm tiến, lạc hậu,…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P.1

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Mới vài tuần trước ba nhà khoa học kinh tế-chính trị D. Acemoglu, S. Johnson and J. A. Robinson đã được trao giải thưởng Nobel rất cao quí về kinh tế…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Những nhận định ban đầu khác nhau từ việc thành lập nội các nhiệm kỳ 2 của ông Donald Trump

Còn 2 tháng nữa mới đến ngày nhậm chức nhưng ngay sau khi biết minh chiến thắng cuộc bầu cử ngày 05.11.2024, ông Donald Trump đã bắt tay ngay vào việc chọn lựa nhân sự cho nội các của mình. Việc tuyển lựa nhân sự của ông Trump vào những vị trí then chốt như Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ngoại giao, Bộ y tế, Giáo dục,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Dân chủ, Di dân và Donald J.Trump

Tôi thường xuyên thấy người Việt lẫn một số nhóm người Việt ở nước ngoài chỉ trích rằng đảng Cộng hòa là một đảng chống nhập cư, chống người di dân. Riêng đảng Dân chủ thì lại là một đảng ủng hộ di dân. Họ cho rằng đã là một người di dân thì không thể ủng hộ đảng Cộng hòa lẫn Trump. Với tư cách là một…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chân dung Pete Hegseth – Bộ Trưởng Quốc phòng Mỹ (nếu được thượng viện chấp thuận)

Một trong những vị trí quan trọng nhất trong nội các chính quyền Mỹ 2025-2028 – Bộ Trưởng Quốc phòng – đã được ông Donald Trump, người sẽ nhậm chức Tổng Thống vào ngày 20. 01.2025 – đề cử nhân sự. Nếu được Thượng Viện, với đa số Cộng Hòa chấp thuận, ông Pete Hegseth – một cựu thiếu tá trong bộ binh Mỹ, đang là xướng ngôn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Cái thú…dân chủ

Tôi bắt đầu tham gia bầu cử vào năm học lớp Ba, với tư cách là người đi cổ động. Nhiều lần. Khoái và vui. Được xếp hàng với nhau, bọn học trò trẻ con chúng tôi giương cao những tấm bảng với các dòng chữ “đi đông, bầu đúng cử xứng” và “xanh bỏ giỏ đỏ bỏ bì” viết bằng phấn hay mực, vừa đi trên đường…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tất cả chính trị mang tính địa phương

Một câu nói quen thuộc trong sinh hoạt chính trị Mỹ: “All politics is local” (Tất cả chính trị mang tính địa phương).  Không ai xác định được tác giả đầu tiên mặc dù Tip O’Neill, cố Chủ tịch Hạ Viện Mỹ là người hay dùng câu nói đó vì ông muốn nhắc nhở các ứng cử viên quốc hội rằng mọi thành công hay thất bại trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Nhật ký bầu cử: Sóng đỏ xô đổ tường xanh

Đêm bầu cử, như những kỳ tổng tuyển cử trước đây, tôi thức để theo dõi kết quả. Trước ngày 5/11, thăm dò ý kiến cử tri trên toàn quốc và tại 7 tiểu bang chiến địa cho thấy Kamala Harris và Donald Trump nhận được sự ủng hộ ngang nhau và trong biên độ sai số thì cả hai đều có cơ hội thắng cử, dù ban…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự Độc Đáo Của Nền Dân Chủ Có Sức Mạnh Vượt Thời Gian

Trong lịch sử, dân chủ đã chứng minh khả năng tự phục hồi và bền bỉ qua những sóng gió của chính trị, nhờ vào sự vững mạnh của các giá trị cốt lõi và niềm tin của người dân. Mỗi chu kỳ bầu cử, mỗi lần chuyển giao quyền lực đều mang đến sự đổi thay và hi vọng, dù có thể cũng kèm theo tranh cãi…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nước Mỹ vĩ đại từ những giá trị nhân văn

Khi những giờ phút cuối cùng trước công bố kết quả bầu cử tại Hoa Kỳ dần trôi qua, một không khí căng thẳng lan tỏa không riêng trong lòng người dân Mỹ mà cả trên thế giới. Hơn bao giờ hết, điềuu gọi là “sự vĩ đại” của quốc gia này – điều luôn được ca ngợi và nhắc nhở – một lần nữa đáng để chúng…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Lá Phiếu Kín: “Sống Để Bụng, Chết Mang Theo”

Có lẽ không có thời khắc nào kỳ lạ hơn chuỗi ngày bầu cử ở Mỹ. Khắp nơi đều nhắc về lá phiếu kín – một phép màu bảo đảm cho chúng ta tự do lựa chọn nhưng chẳng sợ bị dòm ngó hay phán xét. Nhưng điều này có thật sự yên bình như chỉ thấy được vẻ ngoài? Khi bóng tối của phân cực chính trị…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ 2024: thắc thỏm chờ tổng thống kế tiếp

Các thăm dò ý kiến cử tri do nhiều cơ quan thực hiện, đến cuối tuần trước ngày tổng tuyển cử cho thấy hai ứng viên Kamala Harris và Donald Trump vẫn ngang ngửa nhau. Theo mạng 270toWin.com, thông số ghi nhận ngày 3/11 như sau: NBC News: Trump 49%, Harris 49% ABC News/Ipsos: Harris 49%, Trump 46% New York Times/Siena College: Harris 49%, Trump 47% Emerson College: Trump…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Suy nghĩ trước cuộc bầu cử Mỹ năm 2024

Trong vài ngày nữa thế giới sẽ biết ai là Tổng thống Mỹ cho 4 năm tới. Cho tới bây giờ, các cuộc thăm dò chưa cho thấy “mèo nào cắn mỉu nào”, nghĩa là chưa cho người ta biết được ai có xác suất thắng cử cao hơn, Trump hay Harris. Chắc chắn người viết bài này có cảm tình hơn với một người, nhưng bài được…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Lá Phiếu Của Lương Tri – Vị Thế Của Nước Mỹ Trên Bàn Cờ Toàn Cầu

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang bùng nổ như một trận chiến tư tưởng quyết liệt, mang sức nặng của cả nền dân chủ và những lý tưởng nhân quyền trên vai. Trên sân khấu chính trị, hai ứng viên nổi bật – Phó Tổng thống Kamala Harris của Đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump của Đảng Cộng hòa – đối đầu…

Đọc thêm

Nhã Duy: Ai sẽ chiến thắng cuộc bầu cử thứ Ba này?

Trái:  Ông Donald Trump, hình chụp năm 2024, phải: Bà Kamala Harris, hình chụp năm 2020 Tuần trước, các cuộc thăm dò cho thấy cựu Tổng thống Donald Trump đã tạo ra đà gia tăng cử tri ủng hộ, trong khi Phó Tổng Thống Kamala Harris dường như đang chựng lại tại vài tiểu bang tranh chấp. Đồng thời, các trang mạng cá cược hiện nay cũng đang có…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Elon Musk – Tham vọng thống trị thế giới

Bài viết này không bàn đến những thành công sáng chói hay những thất bại ban đầu của Elon Musk trong lãnh vực công nghệ. *** Trong những tuần lễ vận động cuối cùng của cuộc đua vào Tòa Bạch Ốc giữa 2 ứng viên Kamal Harris, Donald Trump bất chợt có sự tham gia của Elon Musk – tỷ phú giầu nhất thế giới – Nhiều người…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ: Cử tri và ứng viên gốc Việt ở California

Nước Mỹ có 50 tiểu bang, nhưng trong vài tháng qua hai ứng viên Donald Trump và Kamala Harris chỉ quan tâm đi vận động nhiều nơi tại bảy tiểu bang – được gọi là những bang chiến địa, nghiêng ngả hay dao động (tiếng Mỹ là battleground state hay swing state), là những nơi mà kết quả bầu cử tổng thống trong những lần trước giữa hai…

Đọc thêm

Trùng Dương: Kiểm tin bầu cử 2024

Khi tôi bắt đầu viết bài này chỉ còn non hai tuần nữa là đến ngày bầu cử 5 tháng 11, 2024 được coi là một mất một còn giữa dân chủ và độc tài tại Hoa Kỳ. Cho tới nay đã có trên 17 triệu người bỏ phiếu bầu, hoặc qua bưu điện hoặc đích thân tới phòng bỏ phiếu. Ngay cả tiểu bang North Carolina chịu…

Đọc thêm

Mặc Lý: Giọt Nước Tràn Ly

Tôi từng viết nhiều bài nhận định về ông Trump qua các khía cạnh: cá nhân ông Trump như một công dân và một doanh nhân trước khi làm tổng thống; khi ông làm tổng thống về chính sách đối nội và sự đoàn kết nước Mỹ, chính sách đối ngoại và liên minh với các nước có cùng ý hướng tư do dân chủ đối chọi với…

Đọc thêm

Trùng Dương: Nghĩa vụ cảnh báo: Các bác sĩ phân tâm học lên tiếng về tâm thần nguy hiểm của Donald Trump

Mặc dù các bác sĩ tâm thần có bổn phận bảo mật các thông tin sức khỏe tâm thần do bệnh nhân tiết lộ, nhưng hầu hết các tiểu bang tại Hoa Kỳ đều có luật bắt buộc hoặc cho phép bác sĩ tâm thần tiết lộ thông tin bí mật khi bệnh nhân có triển vọng gây tổn hại cho cộng đồng. Hầu hết các luật này,…

Đọc thêm

Hà Giang: Bầu cử Mỹ: Hệ thống Đại cử tri – những ý kiến ủng hộ và chỉ trích

Ảnh: Pixabay LGT: Cuối tuần qua, trong một buổi họp mặt làm việc thiện nguyện, tôi có dịp gặp một số bạn, tuy thân quý, nhưng ít có thì giờ lui tới với nhau vì ai cũng bận rộn. Khi vui câu chuyện thêm giòn, thế rồi câu chuyện giữa chúng tôi chẳng bao lâu chuyển qua vấn đề thời sự, và dĩ nhiên là cuộc bầu cử…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Bình tĩnh trong năm bầu cử

Theo nghiên cứu của Pew Research thì năm nay có 15 triệu công dân Mỹ gốc Á châu có thể đi bầu, tăng thêm 2 triệu người so với 4 năm trước. Bản tin của AAPI (Người Mỹ gốc Á châu và Thái Bình Dương) ước tính đảng Dân Chủ sẽ được 42% ủng hộ, Cộng Hòa 22%. Người Mỹ gốc Việt có khuynh hướng khác. Hơn một…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cơn sốt trên Cánh Đồng Xuân

Chuyện lẽ ra chẳng có gì. Cho đến khi bị chính trị xâm đoạt.  Vào một ngày mùa hè, Erika Lee, 35 tuổi và là một cư dân của thành phố Springfield, tức Cánh Đồng Xuân, thuộc tiểu bang Ohio, đưa lên trên trang Facebook của cô một tin đồn bâng quơ cô mới nghe được.  Điều cô nghe được là con mèo của một người hàng xóm…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lại một vụ mưu sát?

Một vụ được cho là mưu sát nhắm vào ứng viên tổng thống Donald Trump đã xẩy ra vào chiều ngày chủ nhật 15.09.2024 trên sân golf quốc tế của ông (Trump International Golf Course) ở West Palm Beach Florida.  Đây là lần thứ hai ông Trump bị mưu sát. Lần trước, xẩy ra vào ngày 13.07.2024 tại Pennsylvania khi đang vận động tranh cử ngoài trời. Kẻ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Harris vs Trump: giữa nháy và trừng

Thật là lạ khi chẳng tổ chức truyền thông Mỹ nào buồn so sánh tần suất nháy mắt của ông Donald Trump và bà Kamala Harris trong cuộc tranh luận ngày 10/9/2024 trong khi sự chênh lệch này có thể cho biết ai sẽ trở thành tổng thống.  Tôi cũng theo dõi cuộc tranh luận nhưng, do quá chú ý đến những gì hai ứng cử viên nói,…

Đọc thêm