Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Góc chè Sài Gòn nhỏ xíu, hiền lành gần nửa thế kỷ

Góc chè không tên, người bán như không tuổi, nằm nép một góc rất nhỏ – chừng thước rưỡi vuông ở ngã tư Nguyễn Trọng Tuyển – Trương Quốc Dung (Phú Nhuận).  Thuở 1976, 1977, khi tôi 14, 15 tuổi, cùng bạn bè cắm trại ở khu vườn – đồi nay là Trường THCS Ngô Tất Tố, phía sau Trường Thánh Thomas (nay là Trường Hàn Thuyên), chúng…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Hùm xám của chế độ” ẩn mình trong ngõ An Lạc

“Ngõ An Lạc” theo cách gọi hồi đầu di cư 1954 là một con hẻm nhỏ trên đường Phạm Hồng Thái, nay là hẻm 686 Cách Mạng Tháng Tám, phường 5, quận Tân Bình. Đây là một con hẻm khu trung tâm vùng Ông Tạ với câu thành ngữ không dân Ông Tạ xưa nào không biết: “Trai Nam Thái, gái An Lạc”. Vào hẻm này chừng 100m,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 61 năm Đảo chính 1-11-1963/2024 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN LÀM GÌ TRONG NGÀY 1-11-1963? (Tôi không phải là người viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sư, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đường xe lửa cao tốc Bắc Nam và các tuyến metro TP.HCM. Làm sao để có lại niềm tin?

Như bao dự án khác trước khi bắt đầu, hai kế hoạch Đường xe lửa cao tốc Bắc – Nam 1.531km và Metro TP.HCM 183km lại được truyền thông chính thức thông tin dày dặc theo hướng hứa hẹn năm 2035 xong. Cơ bản là những thông tin quen thuộc trước mọi dự án về nhu cầu, phát triển và cơ sở thực hiện, nói chung là thuận…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc nhỏ Trung thu Sài Gòn xưa

Ba tôi lúc sinh thời kể: Hồi mới di cư 1954, không khí Trung thu của người Sài Gòn không rõ lắm, chủ yếu ở vùng Chợ Lớn. Mùa Trung thu, ba tôi phải chạy lên đại lộ Galliéni (nay là đường Trần Hưng Đạo) nối Sài Gòn – Chợ Lớn mua.  Thuở 1954-1960, vùng Ông Tạ còn nhiều nhà tranh, chưa có điện đóm, nước máy. Tối…

Đọc thêm

Bão, cây đổ và thói làm ăn gian dối

Thái Hạo: “Cháy nhà ra mặt chuột”* Nằm xem những hình ảnh sau bão, khó ngủ. Những thành phố xơ xác, tan hoang, ngổn ngang. Thê thảm nhất có lẽ là hình ảnh cây cối đổ la liệt khắp nơi, và kéo theo là sự hư hại xe cộ, nhà cửa, công trình, đặc biệt là gây chết người. Hơn 17 nghìn cây đổ, theo báo chí nhà…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đức Giám mục kiệt xuất Gioan Baotixita Bùi Tuần, nhà văn tột bậc khó nghèo vùng Ông Tạ về nước Chúa

“Công ơi, chú Tuần mất sáng nay 27-7-2024, lúc 3g30″ – Bùi Thanh Thủy, cháu ruột Giám mục Bùi Tuần thảng thốt báo tin cho tôi. Thủy cùng lứa học trò với tôi và là em cô giáo Bùi Mai Phương, dạy tôi lớp Bốn 1 Trường trung tiểu học Mai Khôi (nay là Trường tiểu học Bành Văn Trân) niên khóa 1971-1972. Các cháu của ngài xưa…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Đọc sách viết về Ngã ba Ông Tạ và Gia Định – Sài Gòn

Khi mới qua Mỹ tị nạn, thỉnh thoảng gặp đồng hương, bạn học thì hay hỏi nhau trước đây sống ở đâu. Tôi trả lời: Sài Gòn. Có ai hỏi thêm ở chỗ nào, tôi xác định: Ngã ba Ông Tạ. Nhắc đến địa danh đó, nhiều người nghĩ ngay đến món… thịt chó. Điều này đúng về khu vực này vào thập niên 1970 mà tôi còn…

Đọc thêm

“Bến Bạch Đằng” đổi tên thành “Ga tàu thủy Bạch Đằng”?

Cù Mai Công: Không chỉ người Sài Gòn, người Việt cũng không nói tiếng Việt kiểu kỳ dị như vầy Thiên hạ khắp nơi chứ không chỉ là người Sài Gòn, có cả những bậc trí giả, túc nho… đang nổi giận về cái cụm từ “Ga tàu thủy Bạch Đằng”. Cơn giận có cơ sở vì đây là một cụm từ kỳ dị, kết hợp một mớ…

Đọc thêm

10 tháng Giêng cúng Thần Tài, mua vàng cầu tài?

Cù Mai Công: 10 tháng Giêng Nam Bộ cúng Thần Đất, Thổ Thần, Ông Địa (Truyền thông cần nắm rõ văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ,  không nên để các nhóm lợi ích điều khiển, khuynh loát, lợi dụng)  Gần đây, cứ dịp ngày 10 tháng giêng, một số báo mạng ra rả chuyện ngày vía Thần Tài 10 tháng giêng, cùng với đó là chuyện mua bán…

Đọc thêm

Bộ ảnh Sài Gòn của Trần Việt Đức, Cù Mai Công giới thiệu

CÙ MAI CÔNG: MỘT SÀI GÒN CẦN LAO TRƯỚC TẾT GIÁP THÌN 2024 CỦA TAY MÁY THƯƠNG SÀI GÒN NÃO NÙNG: TRẦN VIỆT ĐỨC (Tất cả ảnh trong bài thuộc bản quyền nhiếp ảnh gia Trần Việt Đức) Anh vốn là tay máy phóng sự “khủng” của báo Sài Gòn Tiếp Thị mà tôi có đủ bộ từ khi nó mới ra đời tới lúc đóng cửa. Nhà…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024) (P.2)

CHÍ KHÍ VIỆT LẪM LIỆT TRÊN SÓNG BIỂN HOÀNG SA  6g sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng hòa chia hai phân đoàn: phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Hòa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024)

NGƯỜI ÔNG TẠ TRONG HẢI CHIẾN HOÀNG SA  (Một phần được trích trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó” tập 2 – đã phát hành) 0g đêm 16 rạng 17-1-1974, 25 tháng Chạp, còn vài ngày nữa là tết. Vùng Ông Tạ đang tràn ngập không khí đón tết Giáp Dần 1974 thì ít nhất bốn cư dân vùng Ông Tạ lặng lẽ cùng chiến…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dân Ông Tạ

“LỜI CẢM ƠN” ĐÊM GIÃ TỪ CỦA MỘT NGƯỜI ÔNG TẠ (Một nhân vật “nhạy cảm” vẫn có mặt trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó!” tập 2 đã phát hành – trích đăng) Giữa tháng 10-2022, nhà văn – MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã có show diễn giã từ sân khấu ở Bangkok (Thái Lan) trong chương trình “Paris by night 134 – Nguyễn…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 6 (tạm là kỳ cuối): SAU ĐẢO CHÍNH 1-11-1963 Sau cuộc đảo chính 1-11-1963, ai cũng biết là liên tục hơn một chục cuộc đảo chính, phản đảo chính khác của nhiều nhóm sĩ quan. Đó là những ngày Sài Gòn không yên ổn, cho tới khi nền Đệ nhị Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ngày 1-11-1967 được ra mắt – đúng bốn năm sau đảo chính…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 4: SAU ĐẢO CHÍNH, PHẢN ĐẢO CHÍNH LẠI LIÊN TIẾP ĐẢO CHÍNH VÀ PHẢN ĐẢO CHÍNH Cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm tạo ra hai luồng cảm xúc đối nghịch cả trong lẫn ngoài nước: một, vui mừng đã lật đổ chế độ “gia đình trị”; hai, bàng hoàng khi ông Diệm bị giết. Người Mỹ đứng sau lưng, bật đèn xanh cho nhóm sĩ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

Kỳ 1: BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN (Tôi không viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sự, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm Hồng Thái (nay là Cách Mạng…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc sư Hoa-Thâng-Nhạc: Giấc mơ dang dở giữa Đô thành Sài Gòn

… Hơn 40 năm sinh hoạt, làm việc ở khu vực trung tâm Sài Gòn, không biết bao nhiêu lần tôi ngẩn ngơ và kinh ngạc trước vô vàn cao ốc, dinh thự, biệt thự, nhà dân… có kiến trúc hiện đại cho tới tận hôm nay. Nhưng tất cả lại rất Việt, thoát ly hoàn toàn với những công trình xây dựng thời thuộc Pháp. Chỉ trong…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Những bậc thầy kiến trúc học Pháp, hiểu Mỹ nhưng hiện đại kiểu Sài Gòn, kiểu Việt Nam

Mel Schenck, một kiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ với hơn nửa thế kỷ làm nghề thú thật: “Tôi vô cùng ngạc nhiên về quy mô lẫn chất lượng của chúng tại Sài Gòn khi tôi ở đây những năm 1971 – 1972. Tôi cảm thấy như mình đang lạc vào thiên đường của kiến trúc”. Điều độc đáo nhất với ông, những gì mà các kiến…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc Hoa-Thâng-Nhạc thời hoàng kim kiến trúc hiện đại miền Nam

Thật ra trước khi “kỳ quan” khách sạn Caravelle có mặt (tháng 12-1959), kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa thuộc Văn phòng kiến trúc Hoa – Thâng – Nhạc năm 1958 đã cho ra mắt một thiết kế rất đẹp: tòa nhà Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia (BNCI) ở số 36 Tôn Thất Đạm, quận 1. Tòa cao ốc hiện đại này có vẻ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Kỳ quan” Caravelle từ văn phòng kiến trúc bậc nhất Sài Gòn trước 1975

“Kỳ quan” là từ mà hai tác giả Trần Nhật Vy – Nguyễn Văn Nhật dùng khi nói về khách sạn Caravelle (19 – 23 Công trường Lam Sơn, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) cuối thập niên 1950, trên báo Tuổi Trẻ ngày 11-2-2016. Đó không phải là một nhận định tùy hứng, không có cơ sở. Trước năm 1959, khu vực trung tâm Đô thành…

Đọc thêm