Nguyễn Văn Tuấn: Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua”

Sài Gòn. Hai chữ thân thương đối với biết bao thế hệ người Việt. Nhưng ít ai biết được những câu chuyện xưa, những dấu vết lịch sử và những ‘bí mật’ thành phố đã và đang lưu giữ. May mắn thay, vài năm gần đây đã có một số tác giả đi tìm lại những dấu vết xưa của Sài Gòn và viết nên những cuốn sách…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Đọc sách viết về Ngã ba Ông Tạ và Gia Định – Sài Gòn

Khi mới qua Mỹ tị nạn, thỉnh thoảng gặp đồng hương, bạn học thì hay hỏi nhau trước đây sống ở đâu. Tôi trả lời: Sài Gòn. Có ai hỏi thêm ở chỗ nào, tôi xác định: Ngã ba Ông Tạ. Nhắc đến địa danh đó, nhiều người nghĩ ngay đến món… thịt chó. Điều này đúng về khu vực này vào thập niên 1970 mà tôi còn…

Đọc thêm

Việt Dương: Đọc Văn Học Quân Đội của Bác sĩ Trần Xuân Dũng

– Từ bài Thương Tiếc Một Bác Sĩ Quân Y của Phạm Phú Đức Bộ Văn Học Quân Đội là một công trình biên tập có giá trị cho chúng ta một cái nhìn toàn diện cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Cộng Hòa của Cộng Sản Bắc Việt từ trận tổng công kích Mậu Thân (1968) đến những trận chiến kết thúc chiến tranh 30/4/1975. Từ…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đọc “Tuyển Tập II – Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa” của Ngô Thế Vinh

Ngô Thế Vinh là một tên tuổi không xa lạ trên văn đàn miền Nam từ những năm 1960. Khởi viết từ năm 22 tuổi với tiểu thuyết “Mây Bão” (Sông Mã, Saigon 1963) khi đang là sinh viên Y khoa Đại học đường Saigon. Rồi tiếp tục với những tiểu thuyết “Bóng Đêm” (Khai Trí, Saigon 1964) và “Gió Mùa” (Sông Mã, Saigon 1965) khi vẫn đang…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Đặng Mai Lan – Thời gian mộng ảo Một Tuần Một Đời

Không gian của Một Tuần Một Đời là một cõi mù sương, không có một con đường nào có tên rõ rệt để dẫn tới một nơi chốn được định vị trên địa lý. Vô phương. Có đến được, hẳn bạn cũng bị ngẩn ngơ, vì tới nơi sẽ chẳng còn ngôi nhà bạn muốn tìm, người bạn muốn gặp. Một không gian không phải là cái được…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Phẩm cách và đức hạnh Hoàng hậu Nam Phương qua tư liệu lần đầu công bố

Ông Phạm Hy Tùng là một nhà sưu tập cổ ngoạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả của các cuốn sách “Cổ vật gốm sứ Việt Nam đặt làm tại Trung Hoa” (2006), “Bộ sưu tập cổ vật Trung Hoa” (2020), “Cổ vật gốm sứ có trang kim” (2021)… Cuốn sách mới nhất của ông là “Hoàng hậu Nam Phương (qua một số tư…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đỗ Hồng Ngọc với Áo Xưa Dù Nhàu…

        Được biết những năm sau này, tác giả Đỗ Hồng Ngọc chọn “về thu xếp lại” khi một “chiều hôm thức dậy / ngồi ôm tóc dài / chập chờn lau trắng trong tay” (*). “Áo xưa dù nhàu…” là tựa tác phẩm mới nhất của ông do Phanbook.vn xuất bản với mười tám chân dung: 1. Nguyễn Hiến Lê, “… để cho người quân tử… hò…

Đọc thêm