Nhật Hiên: Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ –Thực hành Chánh Niệm như một lối sống và mang Chánh Niệm vào học đường tại Hoa Kỳ

Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ (Bạch X. Khỏe) định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1991, hiện đang giảng dạy Hóa học và Hóa học danh dự cho Trường trung học Mira Loma tại thủ phủ Sacramento, CA.  Ông quy y với Thiền sư Trừng Quang Thích Nhất Hạnh, có Pháp danh là Tâm Thường Định. Ông đã và đang giảng dạy về Lãnh đạo chánh niệm và…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ –Thực hành Chánh Niệm như một lối sống và mang Chánh Niệm vào học đường tại Hoa Kỳ

Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ (Bạch X. Khỏe) định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1991, hiện đang giảng dạy Hóa học và Hóa học danh dự cho Trường trung học Mira Loma tại thủ phủ Sacramento, CA.  Ông quy y với Thiền sư Trừng Quang Thích Nhất Hạnh, có Pháp danh là Tâm Thường Định. Ông đã và đang giảng dạy về…

Đọc thêm

Ông Lưu Quang Sáng: Làm sao để người Chăm tồn tại với bản sắc thêm 4 thế hệ nữa trước khi mất hút vào Bảo Tàng Nhân Loại!

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách của nhà nước Việt Nam đối với các sắc dân bản địa”. Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Ông Lưu Quang Sáng (Amuchandra Luu), sinh tại Phan Rang, hiện sống và làm việc tại California. Thạc sĩ toán và có gần 20 năm giảng dạy ở trường đại học cộng đồng tại thủ phủ Sacramento, California, Hoa Kỳ. Tổng Thư Ký hội…

Đọc thêm

Dự án xây dựng hồ chứa nước Ka Pét tỉnh Bình Thuận: Hãy lắng nghe ý kiến của dân!

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với 2 người Chăm:  Ông Thông Thanh Khánh (Khanh Pham), nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Sinh trưởng tại Ma Lâm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận. Hiện đang sống và làm việc tại Sài Gòn và Cambodia. Các tác phẩm đã xuất bản:  – Dấu Ấn Phật Giáo Champa – NXB Cà Mau -1999 – Chùa Ninh Thuận – NXB…

Đọc thêm

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy : Đã đến lúc phải tìm giải pháp để người Thượng trên Tây Nguyên hội nhập hài hòa vào cùng dân tộc Việt Nam

Phỏng vấn chuyên đề « Chính sách của nhà nước Việt Nam đối với các sắc dân bản địa » Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy – một người quan tâm đến các cộng đồng dân tộc ở Việt Nam, đặc biệt là người Hoa, người Chăm, người Thượng và người Khmer. Là chuyên viên tài chánh và hành chánh trong các…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cách dạy và học Sử cần được thay đổi sâu sắc trên tinh thần phi chính trị hóa.

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Lê Nguyễn, nhà báo, nhà nghiên cứu lịch Sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, hiện đang cư ngụ tại Sài Gòn. DĐTK: Thưa anh, trưởng thành ở Miền Nam trước năm 1975, với những kinh nghiệm bản thân về nền giáo dục VNCH, anh có thể nêu lên…

Đọc thêm

Những câu hỏi cho ngày 30 tháng Tư

Đã 48 năm trôi qua kể từ khi nền dân chủ non trẻ Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ và Việt Nam thống nhất trở thành một quốc gia độc tài toàn trị dưới sự cầm quyền của đảng cộng sản. Trái ngược với nước Đức, Đông Đức cộng sản chấm dứt tồn tại, nước Đức thống nhất trong một thể chế dân chủ tự do năm 1990…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Hỏi chuyện một người Việt đang sống tại Kyiv, Ukraine

Anh Nguyễn Xuân Quang đến Kyiv, thủ đô Ukraine để học đại học từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Khi đó Ukraine còn là một nước Cộng hòa trong Liên Bang Xô Viết. Lúc đầu anh Quang cũng chỉ nghĩ là ở lại đây một thời gian rồi về nước hoặc tùy tình hình thì tính tiếp. Nhưng dần dần, anh cảm thấy…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Đầu năm Quý Mão 2023: Trò chuyện thời sự với một người làm thơ “thế sự”

Một trong những cộng tác viên trang thơ của Diễn Đàn Thế Kỷ, anh Ngô Quốc Phương, cựu Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, người có thơ, truyện ngắn, hay tản văn đăng tải trên một số tạp chí văn nghệ, tập san mạng như Hợp Lưu, Văn Việt, Da Màu, Talawas, hay Diễn Đàn Thế Kỷ, với một số thử nghiệm trong thể tài thơ…

Đọc thêm

Song Chi: Nhà thơ, nhà phê bình văn học Inrasara và những nỗi niềm ưu tư của người Cham

Song Chi: Thưa nhà thơ Inrasara, anh có thể nói về những thách thức của cộng đồng Cham trong việc duy trì, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa, bản sắc Cham? Inrasara: Nói đến Cham, ta cần xác định, đó là Cham nào? Qua quá trình Nam tiến của Đại Việt, Cham bị tứ tán khắp nơi: Có thể kể 11 bộ phận: Cham Hoa,…

Đọc thêm