Đinh Quang Anh Thái: Đọc Bút ký “Những Con Người Những Bóng Ma” của Nam Dao

Nam Dao tên thật là Nguyễn Mạnh Hùng. ông là giáo sư kinh tế của trường Đại Học Toronto, Canada và nay đã nghỉ hưu. Ông tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới như: Harvard, Paris, Sorbonne, Toulouse, Montpellier, Paris10, National Australian University, University of New South Wales… Nam Dao cũng là tác giả của nhiều nghiên cứu và từng được…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Một mùa thu chưa xa” của Trần Vĩnh Thịnh

Xem tranh trừu tượng là xem cái gì? Vì sao đã là tranh trừu tượng mà còn ý này, tên kia? Đây có lẽ là hai câu hỏi thường gặp nhất khi đối diện với hội họa trừu tượng. Với “Một mùa thu chưa xa”, hai câu hỏi này cũng trở lại, nhất là ở cách đặt tên cho tác phẩm có ý tứ và có chất văn…

Đọc thêm

Vương Thanh: Dòng thơ diễm tình của Lý Thương Ẩn

Trong vườn thơ Ðường Thi, nhà thơ Lý Thương Ẩn, sinh thời mạt Ðường, đứng riêng một phương trời thơ với dòng diễm tình thi. Thơ của ông, từ điệu du dương, nhiều điển tích, hình ảnh đẹp, xử dụng triệt để nghĩa bóng, nên lời thơ rất cô đọng và gợi ý. Sáu bài thơ vô đề của ông là những thi tình phẩm tuyệt vời. Tương…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: IGOR POGLAZOV– Nhà thơ sống đời như một dấu gạch ngang

Lời giới thiệu: (Igor Poglazov sinh ngày 27/12/1966 tại Minsk, Belarus, tự sát ngày 14/12/1980, hai tuần trước khi tròn tuổi 14. Làm thơ hai năm cuối đời, khi cậu mất cha mẹ tìm được trong vở học và sổ ghi chép gần hai trăm bài thơ. Tám năm sau khi qua đời thơ Igor Poglazov chỉ tồn tại ở dạng “tự xuất bản” (samizdat) trước khi được…

Đọc thêm

Nguyễn Minh Nữu: Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật

Tập thơ đầu tiên của Nguyễn Thụy Đan vừa thực hiện đầu tháng 8/2024 là In Illo Tempore. Đây là câu La Tinh mở đầu bài đọc Phúc Âm trong lễ Công giáo cổ truyền, câu này nghĩa là: “Trong Những Ngày Ấy” Xử dụng phương ngữ này làm tựa đề của một tập thơ, người đọc lập tức hướng suy nghĩ của mình về quá khứ, về…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sơn Nam – Vạt lục bình Nam bộ…

Không hiểu sao, mỗi lần nhớ đến nhà văn Sơn Nam, tôi lại hình dung đến những vạt hoa lục bình trên các kênh rạch, sông ngòi của miền Nam. Lục bình, loài hoa “vừa đi vừa nở”, như một bài thơ tôi viết thuở nào, là một thứ hoa quá bình thường, thậm chí quá tầm thường, do trời trồng, cứ phiêu dạt, cứ lang bạt kỳ…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Người thi sĩ không làm thi sĩ. 

Trần Thanh Hiệp, người của văn chương và chính trị.  Trước năm 1975, ông là luật sư của tòa thượng thẩm Sài Gòn, từng giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam Việt-Nam. Ra hải ngoại, ông vẫn tiếp tục hành nghề luật, làm việc tại tòa thượng thẩm Paris. Nhưng song song với công việc của một luật sư, ông còn mạnh mẽ dấn…

Đọc thêm

Trương Vũ: Nguyễn Trọng Khôi – Đam mê và Sáng tạo.

Khi lần đầu tiên gặp một họa sĩ, tôi thường có khuynh hướng tìm vài nét tương đồng để liên tưởng đến một họa sĩ nổi tiếng nào đó thuộc những thế hệ trước. Với Nguyễn Trọng Khôi, tôi cũng làm như vậy nhưng trừ vài nét chung chung như được đào tạo ở trường ốc hay năng khiếu, tôi không tìm được gì đậc biệt. Nguyễn Trọng…

Đọc thêm

 Ngô Lực: Bùi Chát và triển lãm hội họa

Chơi với Bùi Chát từ thời còn là sinh viên, tham gia rất nhiều các sự kiện cùng nhau, luôn chia sẻ tương tác và thảo luận với nhau về các quan điểm của nghệ thuật, từ cá nhân đến những các trường phái khác nhau trong nước và quốc tế, qua những mối quan hệ tương tác nghệ sĩ giang hồ từ đạo diễn, nhạc sĩ, ca…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Châu – Lời kết còn bỏ ngỏ

Tôi được tặng tập Truyện ngắn chọn lọc của nhà văn Nguyễn Châu đã khá lâu, song lần lữa mãi chưa viết xong đôi ba lời cảm nhận. Bởi cái món này, dường như ít khi chiều theo ý của con người. Đôi khi đang viết cái này, bất chợt nảy ra ý tưởng cho bài viết khác, nên đành phải chuyển bút. Tôi đã biết, và đọc…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Ngô Thế Vinh – Nhà văn của một thời bão nổi

1. Trong một bối cảnh đất nước nhiễu nhương, hỗn loạn, nhà văn thường đóng một vai trò quan trọng bằng cách sử dụng ngôn từ của mình để phản ánh, phê bình, truyền cảm hứng và đôi khi thậm chí thách thức hiện trạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà văn phản ứng với những biến động khác nhau, cho dù đó là xã hội, chính…

Đọc thêm

Việt Dương: Nhà Thơ Phạm Thiên Thư – Bốn Hình Ảnh Một Cuộc Đời

1. Người viết chơi với Phạm Thiên Thư từ những năm học trung học đệ nhất cấp khoảng 58 – 59. Thư đến nhà tôi ở ấp Cả Trắc, khu Ông Tạ và chúng tôi thường kéo nhau ra quán cà phê vợt ở đầu ngõ đi vào ấp. Trong những lần uống cà phê, Thư nói sôi nổi về việc lập học hội Hồ Quý Ly, để…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Nhà văn trên đồng tiền Ucraina

Đó là Lesya Ukrainka, một trong những nhân vật văn học xuất sắc nhất của vùng Dnieper và là một trong những nhà văn chủ nghĩa hiện đại quan trọng nhất của châu Âu.  Bà sinh năm 1871 tại Novohrad-Volynskyi với tên gọi Larysa Petrivna Kosach-Kvitka, trong một gia đình địa chủ khá giả có truyền thống trí thức, nghệ thuật và xã hội (mẹ bà, Olena Petrivna…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Annie Ernaux – viết cái sống, sống cái viết

– Écrire sa vie, vivre son écriture.  (Viết cái [mình] sống, sống cái [mình] viết)- J’écris mes histoires d’amour et je vis mes livres. (Tôi viết chuyện tình tôi và tôi sống tác phẩm tôi) Annie Ernaux Annie Ernaux, Nobel Văn Chương 2022! Với vinh dự này, Ernaux trở thành nhà văn nữ đầu tiên trong số 16 nhà văn Pháp, và là nhà văn nữ thứ 17…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thích Tuệ Sỹ, khuôn mặt tiêu biểu của văn hóa Việt Nam

Như một lời cầu nguyện kính gửi đến Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹtrong những ngày Thầy nằm trong bệnh viện.(Trần Hữu Thục) Tôi quen với Thầy Tuệ Sỹ tại Huế, năm 1965. Lúc đó, cả hai chúng tôi đều ở lứa tuổi 20.   “Tôi thú vị nhìn người bạn mới quen trong bộ áo quần nhà tu bạc màu, cũ kỹ. Giọng nói nhỏ nhẹ. Dáng bước thong…

Đọc thêm

Liễu Trương: Cung Tích Biền viết trong thời khói lửa

Cung Tích Biền là một nhà văn rất quen thuộc với độc giả miền Nam vào những thập kỷ 60-70. Ông cầm bút sớm, từ năm 1958. Truyện ngắn của ông được đăng trên nhiều tập san, tạp chí văn nghệ, nhiều nhật báo của thời đó. Cung Tích Biền được chú ý với những truyện như: Ai Tỉnh Ai Điên Ngoại Ô, Dĩ An Và Linh Hồn…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Phạm Tín An Ninh: Từ Sương Biên Thùy đến Lê Mai Lĩnh

Năm đang học lớp Đệ Nhị C trường Trung học Võ Tánh Nha Trang, bọn tôi nghe bạn bè xầm xì có một “ông” học trò mới chuyển từ trường Nguyễn Hoàng, Quảng Trị vào học lớp Tam C. Thời ấy đặc biệt ở các lớp Ban C có nhiều giai nhân, nên đám nam sinh thường hay ngắm nghé. Nghe nói gã từ miền giới tuyến Đông…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Vì sao Kenzaburō Ōe khó vào Việt Nam

Kenzaburo Oe (1935–2023) là một trong ba nhà văn người Nhật Bản được trao giải Nobel văn chương. Ông nhận giải năm 1994. Trước ông là Yasunary Kawabata (1899 –1972) năm 1968. Sau ông là Kazuo Ishiguro (sinh 1954, nhà văn Anh gốc Nhật) năm 2017. Trong ba người thì Kenzaburo Oe ít vào được Việt Nam, và vẻ như khó vào, xét về số lượng sách được…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Phạm Tín An Ninh: Con đường giải oan cho một cuộc bể dâu.

Sau chiến tranh, tuy bị bức tử, nhưng Văn học miền Nam vẫn hồi sinh, phát triển, để bước sang một trang sử mới. Văn học Hải ngoại, một hình thức, hay tên gọi văn chương tị nạn, là sự nối dài của nền Văn học ấy. Và từ đó, ngoài các nhà văn tên tuổi, ta thấy, xuất hiện một loạt các cây viết mới. Họ xuất…

Đọc thêm

Việt Dương: Họa Sĩ Vị Ý Với Ước Nguyện Không Thành

Trên đảo Galang Tàu Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đón những những người tị nạn cộng sản ở đảo Subi về Galang và cập bến đảo Galang khoảng 9, 10 giờ đêm. Khi điểm danh xong, chúng tôi được xe chở về barracks cách bến chừng 3 cây số. Sáng hôm sau, tôi đang nằm nghĩ đến sự nhẹ nhàng thoát nạn với niềm vui cập…

Đọc thêm

Lê Hữu: Đêm rất thánh, đêm không cùng

Hát là cầu nguyện đến hai lần.~ St. Augustine Một anh bạn tôi, lấy cô vợ có đạo, nói với tôi là anh chỉ theo vợ đến nhà thờ hai lần trong một năm, vào ngày lễ Phục Sinh và lễ Giáng Sinh.   “Vậy là anh lấy hết hai ngày lễ lớn nhất của người công giáo rồi còn gì,” tôi nói đùa.  “Riêng lễ Giáng Sinh,” anh…

Đọc thêm