Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: đi bộ (kinh hành) theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại cho thấy sức khoẻ con người tuỳ thuộc vào các vận động thường ngày, cụ thể như tập thể dục, đi bộ nhiều hay ít chẳng hạn. Tuy là một hoạt động nhỏ nhặt ít ai để ý đến, nhưng đi bộ lại đem đến cho ta những lợi ích to lớn không lường cho sức khoẻ con người. Điều này cũng được ghi…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Sách về Bà Ngô Đình Thị Hiệp hư cấu chuyện Vua Hàm Nghi làm mất ấn của Vua Minh Mạng

Ngày 18/11/2023, Đài Á châu tự do (RFA) đăng bài “Tiếng nói góp phần mang ấn vàng “Hoàng Đế Chi Bảo” về lại Việt Nam” của tôi sau khi quốc bảo này được đưa từ Pháp trở về Việt Nam vào ngày 18/11/2023, đã có kiến cho rằng ấn này là ấn giả khi dẫn ra một chi tiết trong cuốn sách “A Lifetime In The Eye Of…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Quốc gia – Dân tộc và trường hợp của Việt Nam

I – ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc gia và dân tộc luôn là những khái niệm gắn liền với bản sắc và sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong suốt lịch sử nhân loại, những định nghĩa về quốc gia đã không ngừng thay đổi, từ những thực thể cổ đại gắn liền với thần quyền và quyền lực chính trị, đến khái niệm quốc gia hiện đại…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene – tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con người …’, qua…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Nguồn gốc của từ “sinh viên” trong tiếng Việt

Cũng như bất cứ ngôn ngữ nào, tiếng Việt được hình thành với nhiều sự vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Đáng chú ý là nghĩa của nhiều từ nước ngoài một khi đã được Việt hóa đã ít nhiều thay đổi. Đó có thể là kết quả của “tam sao thất bản” thường gắn với truyền miêng, “cái lõi” của từ teo tóp lại và “cái…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: tóm tắt một số phong tục và các cách dùng như lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), ghẹo” (phần 49)

Phần này bàn về các cách dùng lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), treo, trèo, leo, ghẹo và các từ liên hệ như nêu, xeo bè (~ chèo bè) – từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành – Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

Phần này bàn về các cách dùng Trì Trì, mlồi/mlô, chiem thành (~ Chiêm Thành/NCT) từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem lại một số cách đọc chính xác…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các thanh hỏi ngã trong chữ quốc ngữ và giọng Sài Gòn (phần 47A)

Bài này (phần 47A) bàn về giọng Sài Gòn và những đặc tính của giọng này cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến 5 thanh điệu (vì không phân biệt rõ thanh hỏi và thanh ngã) như trong tiếng Việt hiện đại. Nội dung tóm tắt các trao đổi trên diễn đàn du học sinh Colombo Plan ở Úc về cùng chủ đề vào tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Thụy Khuê: Võ Phiến

Võ Phiến tên thật là Đoàn Thế Nhơn, bút hiệu khác: Tràng Thiên. Ông sinh ngày 20/10/1925 tại làng Trà Bình, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Cha là Đoàn Thế Cần làm giáo học, mẹ là Ngô Thị Cương. Võ Phiến có người em ruột là Đoàn Thế Hối, sinh năm 1932, sau này ra Bắc tập kết, cũng là nhà văn bút hiệu Lê Vĩnh Hoà….

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 2)

(Từ nhiều thập niên qua, Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen là một đề tài mà cách nhìn nhận của công luận chứa rất nhiều dị biệt. Vì thế, tác giả loạt bài này không nhằm nêu quan điểm cá nhân, mà đơn thuần chỉ nhằm trình bày trung thực một số chi tiết lịch sử được ghi chép rõ ràng trong chính sử, cụ thể là…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 1)

Trong lịch sử cận đại của dân tộc ta, nhiều sự kiện hay nhân vật lịch sử đã bị miêu tả và đánh giá một cách thiên lệch, do nhiều yếu tố khác nhau. Có những nhân vật trong suốt một chiều dài lịch sử hàng trăm năm vẫn tiếp tục là nạn nhân của những thành kiến và nhận định không công bằng, không dựa vào những…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông

Trung Quốc chưa bao giờ là một cường quốc về biển Các cuộc thủy chiến cận đại của Trung Quốc đối đầu với một quốc gia khác, ta có thể kể tới là trận hải chiến trên sông Mân và phong tỏa Đài Loan với hải quân Pháp năm 1885 và trận Áp lục năm 1895 với Nhật. Cả hai trận hải quân Trung Quốc, lúc đó là…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 3)

3) NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY VÀ CÁI CHẾT CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN Cựu hoàng Duy Tân là một trong hai ông vua yêu nước ở giai đoạn cuối cùng của triều Nguyễn (người kia là vua cha Thành Thái). Mới hơn 10 tuổi, ông đã cảm nhận cái nhục mất nước và năm 16 tuổi đã bắt đầu cuộc sống lưu đày, sau khi mưu định…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 2)

Thành Thái và Duy Tân là hai ông vua yêu nước, không cam tâm làm bù nhìn cho thực dân Pháp, mỗi người phản ứng một cách khác nhau nhưng đều phải trải qua một chuyến lưu đày không thời hạn. Đời sống của hai cựu hoàng trong thời gian lưu đày ra sao, không thấy có tài liệu nói đến một cách rõ ràng. Bài viết dưới…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước

Lịch sử triều Nguyễn thời kỳ mất nước ghi đậm dấu ấn của ba vì vua yêu nước Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân. Họ yêu nước và phản ứng lại chính sách thuộc địa hóa của thực dân Pháp bằng những cách thức khác nhau, song cuối cùng đành chịu chung cảnh ngộ lưu đày. Dù không thành công, không thể đưa đất nước thoát vòng nô…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Làng cổ Đông Ngạc – Làng có nhiều tư liệu cổ lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm nhất cả nước

Hôm nay Hội làng Đông Ngạc. 1. Lịch sử và văn hóa làng cổ Đông Ngạc Đông Ngạc là một ngôi làng cổ nằm sát chân cầu Thăng Long Hà Nội. Một làng quê cổ kính, đặc sắc bậc nhất của Hà Nội đến nay còn khá nguyên vẹn, mặc dù vùng ven đô đã bước vào quá trình đô thị hóa một cách quyết liệt nhất, mặc…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa – bàn về chủ quyền Hoàng Sa

Nhân 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng Giêng 1974, thử bàn về chủ quyền Hoàng Sa qua nguyên tắc “ex injuria jus non oritur”. Trong luật có nguyên tắc: “ex injuria jus non oritur”. Đại khái có thể hiểu là “lẽ phải không phát sinh từ một hành vi bá đạo”. Áp dụng trong thực tế, các bằng chứng đến từ một cuộc tra khảo…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 3)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 2)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 1)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm