Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hoàng Sa

Nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi ông Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16?  Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.  Chưa mấy ai đặt câu hỏi, vì…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai của Đài Loan sau chiến thắng của Lai Ching-te

Ông Lại Thành Đức (Lai Ching-te), chủ tịch đảng Dân Chủ Cấp Tiến (DCCT) của Đài Loan đã chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng Thống ngày 13.01.2024, thay thế bà Thái Vân Anh (Tsai Ing-wen) người cùng đảng không được tái ứng cử sau khi đã phục vụ 2 nhiệm kỳ. Chiến thắng này mang lại viễn ảnh tốt đẹp cho Đài Loan trong cuộc tổng tuyển…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Phải rất cảnh giác trong năm 2024

Năm nay sẽ rất sôi động. Chế độ cộng sản đã tích lũy đủ mâu thuẫn để phải chấm dứt. Vấn đề chỉ là bao giờ và như thế nào và câu trả lời chủ yếu tùy thuộc những người dân chủ. Hơn lúc nào hết những người dân chủ Việt Nam phải rất cảnh giác để đất nước đừng lỡ thêm một cơ hội lịch sử.  Hơn…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hoàng Sa: Không bao giờ quên

Ngày 19 tháng Giêng là ngày giỗ 75 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã bỏ mình bảo vệ Hoàng Sa chống cuộc tấn công của Hải quân Trung Quốc. Trong đó có Thiếu tá Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và các chiến sĩ trên hộ tống hạm HQ-10. Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bị hư khẩu pháo chính 76 li trước mũi tàu;…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Ai sẽ lãnh đạo nước Mỹ trong 4 năm tới?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, quốc hội liên bang (435 dân biểu hạ viện, 1/3 tức là 33 nghị sĩ thượng viện), 11 thống đốc tiểu bang sẽ diễn ra vào ngày 05.11.2024. Đây là một cuộc bầu cử căng thẳng, gay cấn nhất trong lịch sử nước Mỹ, không những có thể quyết định vận mệnh đất nước này mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Bác sĩ Cao Diệu Khiết

Bác sĩ Cao Diệu Khiết qua đời một tháng trước khi chúng tôi hay tin. Tôi biết đến bà hơn hai chục năm rồi, ước mong câu chuyện về bà không bị chìm vào quên lãng. Trên mạng Weibo ở Trung Quốc (Vi Bác, giống như X, Twitter), nhiều người cũng viết, “Bà là một nhân vật lớn. Nhưng giới trẻ bây giờ có thể không biết gì…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai Ukraine trong cuộc chiến Israel-Hamas

Cuộc tấn công của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 07.10.2023 chẳng những làm cho nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông, kéo các nước Syria, Ai Cập, Lebanon, Iran…tham gia vào cuộc chiến, mà còn làm thay đổi tình hình, viễn ảnh cuộc chiến giữa Nga-Ukraine. Nếu trước ngày 07.10.2023, cả thế giới theo dõi, quan tâm, truyền thông, báo chí đựa tin từng diễn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ 2024: Trump-Biden tái đấu hay sẽ có thay đổi bất ngờ?

Năm nay nước Mỹ có tổng tuyển cử vào ngày 5 tháng 11. Quan trọng nhất là bầu chọn tổng thống, toàn thể 435 dân biểu Hạ viện và 33 nghị sĩ, tức một phần ba của số 100 dân cử tại Thượng viện. Kết quả sẽ định hình cho chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Kỳ trong bốn năm từ 2025 đến 2029. Cũng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Vài ghi nhận về Mai Thảo

Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1, 1998. Đã 26 năm. Ngày giỗ ông, tự dưng đâm ra bâng khuâng và nhớ bâng quơ. *** Có một bữa, tại California, Mai Thảo ngồi bên lề đường chờ xe bus. Mùa đông, trời lạnh. Chờ cả nửa tiếng đồng hồ. Ngồi không, mắt bâng quơ ngó quanh, tình cờ dừng lại ở những bảng tên đường trước mặt, tất…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Viễn ảnh tình hình thế giới năm 2024

Năm 2024 đã bắt đầu với những biến động có nhiều dấu hiệu bất an cho toàn thế giới kể từ khi  chiến tranh Thế Giới Thứ Hai kết thúc năm 1945. Nếu sự sụp đổ Bức Tường Ô Nhục Berlin vào cuối năm 1989 báo hiệu sự tan rã của khối cộng sản Đông Âu do Nga lãnh đạo thì năm 2024 có thể sẽ là năm…

Đọc thêm

Tâm Nhãn: Tuệ Sỹ và Lý Hạ – “Cô đơn, nỗi cô đơn sâu thẳm bên trong”

Lý Bạch, tiên tài, cho một thế giới thần tiên, ngoài cuộc thế. Đỗ Phủ, nhân tài, giữa những người cùng khốn. Lý Hạ, quỷ tài, cho những oan hồn chứa đầy u hận, hay chỉ là xảo thuật ma quái của vần điệu? Cũng có thể, quỉ tài được hiểu như là một thiên tài quái dị, mà ngôn ngữ được sử dụng trên mức độ ma…

Đọc thêm

 Nhã Duy: Cuối năm nghĩ về phước báu dân tộc

Có lẽ vì xem vài tin tức về Xá lợi Phật mà youtube tự hiện lên pháp thoại “Phước báu cúng dường Xá lợi Phật” của thầy Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, nơi đặt “Xá lợi tóc” cho hàng vạn người đến chiêm bái và là đề tài bàn luận trên mạng trong tuần qua. Nghe tên và có đọc tin tức đó đây…

Đọc thêm

Uông Triều: Đầu tiên và cuối cùng

Có ai quan tâm đến những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn không? Có phải tác phẩm đầu tiên thì non nớt và cuối cùng thì xuất sắc? Chưa chắc đã phải vậy và có rất nhiều bất ngờ với những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn nổi tiếng. Khó ai hình dung được Franz Kafka, một trong…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, mái nhà để trở về

Giới thiệu: Trong thời gian vừa qua, những bài viết ngắn trên Facebook hay những câu phát biểu của tôi ở nhiều nơi, về mặt quan điểm, đều dựa trên bài viết dưới đây. Bài viết đầy đủ này đã đăng trong Kỷ Yếu Tri Ân Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ. —————————— Tháng 5 năm nay, 2023, tôi và nhà văn Trần Doãn Nho đến đảnh lễ một…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Terry Lee: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng.

Ảnh: Trang Hoằng Pháp Trong di chúc của Thầy Tuệ Sỹ, bỏ qua phần nói về cách Thầy muốn tổ chức tang lễ đơn giản, Thầy để lại 8 chữ: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng 8 chữ này là trích từ bài sám Thập phương (cũng gọi là sám Quy mạng) mà bất cứ ai có tụng hay đọc kinh Phật đều biết: Hư không…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Từ ánh sáng chân thật của Thầy Thích Nguyên Chứng – Tuệ Sỹ

Sự viên tịch của một vị chân tu-học giả Phật Giáo, văn nhân Việt Thích Tuệ Sỹ đang tạo ra hiệu ứng dư luận tôn kính, thương tiếc cao, rộng, sâu trên mạng xã hội, trong đó đa phần là người lớn tuổi. Đọc theo các dòng dư luận nhất là dòng trí thức Phật Tử, đa số người đồng thuận rằng sự viên tịch của ngài Thích…

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Hiu hắt bụi đường đôi chân không mỏi

Hai người bạn chân tình đã có nhau từ thuở nhỏ. Một người theo thiên bẩm thi phú tài hoa, văn chương lỗi lạc, tư tưởng như sâu thẳm đại dương… Một người thì lục lạo, sưu tra lịch sử meo mốc, bị bỏ quên trên những bảng gỗ, chùa hoang, dân dã… Thời bình thì cũng sống chung với nhau trong từng bữa ăn, trong từng thời…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tuệ Sỹ, một hành giả vô úy giữa trần gian sầu lụy

Mặc dù đã được tiên liệu, nhưng sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vẫn tạo ra một xúc động lớn với những ai quan tâm đến Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn phức tạp này. Riêng với thày Tuệ Sỹ, không chỉ là một vị lãnh đạo tinh thần đáng kính của giáo hội Phật giáo Thống nhất, thày còn là một thi sĩ…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Sự lãng quên

Tuy lịch sử không nói đến, nhưng nếu chịu khó lục lọi đây đó, người ta sẽ tìm ra một giai thoại khá thú vị về việc bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trong buổi lễ trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Theo tường thuật của nhà báo Hồng Hà trên…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sự mặc khải của Thi Ca

Từ độ con người chia tay với Thượng Đế, đi theo tiếng gọi của tình yêu và nỗi chết trong cuộc trưởng thành thống khổ của nhân loại, nó luôn tìm cách trở lại tuổi thơ của mình, trở lại vườn địa đàng tìm lại trái cấm thuở ban đầu ngon ngọt. Cuộc hành hương mơ mộng ấy có tên là Thi Ca… I. Thi ca – giấc…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên

“Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã quên nhắc tới một nhạc phẩm boléro khác, bài “Chiều thu ấy…” của Lam Phương và Cẩm Huệ, do…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam cần sẵn sàng từ bỏ mô hình kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước khi Tổng Thống Joe Biden đến Hà Nội hai ngày, chính quyền Việt Nam đã yêu cầu Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là một kinh tế thị trường. Bản thông cáo chung kết thúc cuộc viếng thăm đầu tiên của Tổng Thống Biden xác định rằng Hoa Kỳ sẽ xem xét yêu cầu của Việt Nam một cách nhanh chóng nhất có thể, phù hợp với…

Đọc thêm